• Không có kết quả nào được tìm thấy

• BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "• BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 8. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

(2)

I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns1

Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns2np6

(3)

Nhóm Chu kì

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

(0) Chu kì 1 H

1s1

He 1s2 Chu kì 2 Li

2s1

Be 2s2

B

2s22p1

C

2s22p2

N

2s22p3

O

2s22p4

F

2s22p5

Ne

2s22p6

Chu kì 3 Na 3s1

Mg 3s2

Al

3s23p1

Si

3s23p2

P

3s23p3

S

3s23p4

Cl

3s23p5

Ar

3s23p6

(4)

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Đầu mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns1

Kết thúc mỗi chu kì là nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là ns2np6

(5)

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 1/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

• Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng

 Các nguyên tố trong cùng nhóm A giống nhau về tính chất hóa học.

• Số thứ tự nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng = số electron hóa trị

• Các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA: nhóm nguyên tố s

Các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA (0): nhóm nguyên tố p (trừ Heli)

(6)

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A 2/ Một số nhóm A tiêu biểu

Nhóm IA Nhóm VIIA Nhóm VIIIA (0) Gồm các

nguyên tố

liti, natri, kali, rubidi, caesi

flo, clo, brom, iod heli, neon, argon, krypton, xenon, radon

Cấu hình electron lớp ngoài cùng

ns1 ns2np5 ns2np6 (trừ He) Tính chất hóa học Tác dụng với O2,

H2O, phi kim khác

Tác dụng với kim loại, H2, H2O

Hầu hết khí hiếm không tham gia phản ứng hóa học

(7)

Tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện

Tính kim loại

Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương

M→ M

n+

+ ne

Tính phi kim

Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm

X + ne → X

n-

Độ âm điện của một nguyên tử

Đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên kết

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A

(8)

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A

1/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Bán kính nguyên tử giảm

→ lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng lên

→ nguyên tử dễ thu electron (tính phi kim mạnh dần)

(9)

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A

1/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần Tính phi kim của các nguyên tố mạnh dần Độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần

(10)

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A

2/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bán kính nguyên tử tăng dần

→ lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm xuống

→ nguyên tử dễ mất electron (tính kim loại mạnh dần)

Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

(11)

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ, MỘT NHÓM A

2/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm A

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần Tính phi kim của các nguyên tố yếu dần Độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần

Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

(12)

IV. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Hợp chất

với oxi R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hóa trị cao nhất với

oxi

1 2 3 4 5 6 7

Hợp chất khí với

hidro

RH4 RH3 RH2 RH

Hóa trị với

hidro 4 3 2 1

(13)

V. OXIDE VÀ HYDROXIDE CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Oxide R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hydroxide ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 H3RO4 H2RO4 HRO4

Tính base yếu dần đồng thời tính acid mạnh dần

(14)

VI. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử

(15)

Củng cố bài học

Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Cấu hình electron nguyên tử magie (Z = 12)

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

(16)

Nhóm Chu kì

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

(0) Chu kì 1 H

1s1

He 1s2 Chu kì 2 Li

2s1

Be 2s2

B

2s22p1

C

2s22p2

N

2s22p3

O

2s22p4

F

2s22p5

Ne

2s22p6

Chu kì 3 Na 3s1

Mg 3s2

Al

3s23p1

Si

3s23p2

P

3s23p3

S

3s23p4

Cl

3s23p5

Ar

3s23p6

(17)

Củng cố bài học

Viết cấu hình electron của nguyên tử magie (Z = 12). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường bao nhiêu electron? Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Cấu hình electron nguyên tử magie (Z = 12)

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

Cấu hình electron nguyên tử neon (Z = 10)

1s

2

2s

2

2p

6

Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn là neon, nguyên tử Mg nhường 2 electron để trở thành ion Mg2+ ? Magie thể hiện tính chất kim loại.

Mg → Mg

2+

+ 2e

(18)

Củng cố bài học

Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu hguỳnh (Z = 16). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron?

Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16)

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

(19)

Nhóm Chu kì

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

(0) Chu kì 1 H

1s1

He 1s2 Chu kì 2 Li

2s1

Be 2s2

B

2s22p1

C

2s22p2

N

2s22p3

O

2s22p4

F

2s22p5

Ne

2s22p6

Chu kì 3 Na 3s1

Mg 3s2

Al

3s23p1

Si

3s23p2

P

3s23p3

S

3s23p4

Cl

3s23p5

Ar

3s23p6

(20)

Củng cố bài học

Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16). Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron?

Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?

Cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16)

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

Cấu hình electron nguyên tử argon (Z = 18)

1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

6

Để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn là argon, nguyên tử lưu huỳnh nhận 2 electron để trở thành ion S2-? Lưu huỳnh thể hiện tính chất phi kim.

S + 2e → S

2-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình tự gen PB2 của 6 biến chủng virus cúm A/H5N1 nghiên cứu, có số lượng nucleotide và amino acid được mã hóa đúng bằng trình tự gen này, của 19 chủng đại diện

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Hơn nữa, bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa lớn nên trong nghiên cứu của chúng tôi còn có cả đối tượng bệnh nhân sau mổ lấy thai với nhiều yếu tố nguy cơ từ

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng tăng dần.. +

- Năm 1866, J Newlands (Niu-lan, người Anh) đã xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng khối lượng nguyên tử thành các octave (quãng tám), trong đó nguyên tố thứ

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị