• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 9 Luyện tập: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 9 Luyện tập: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Bài 23 trang 55 Toán lớp 9 Tập 1: Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.

b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 5).

Lời giải:

a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3.

Thay x = 0 và y = -3 vào hàm số ta có:

-3 = 2.0 + b  b = -3

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3

b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5).

Thay x = 1; y = 5 vào hàm số ta được 5 = 2.1 + b 2 + b = 5  b = 3 Vậy hàm số cần tìm là y = 2x + 3

Bài 24 trang 55 Toán lớp 9 Tập 1: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:

a) Hai đường thẳng cắt nhau.

b) Hai đường thẳng song song với nhau.

c) Hai đường thẳng trùng nhau.

Lời giải:

Hàm số y = 2x + 3k có các hệ số a = 2, b = 3k.

Hàm số y = (2m + 1)x + 2k – 3 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = 2k – 3.

(2)

Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên 2m + 1  0

 2m 1

 1

m 2

 

a) Hai đường thẳng cắt nhau khi a  a' tức là:

2  2m + 1

2m 2 – 1

 2m 1

 1

m 2

Kết hợp với điều kiện thì 1

m  2 thì hai đường thẳng cắt nhau.

b) Hai đường thẳng song song với nhau khi a = a' và b  b'. Khi đó:

2m 1 2 2m 2 1 2k 3 3k 3k 2k 3

   

 

      

 

2m 1 m 1

k 3 2

k 3

  

 

     

Kết hợp với điều kiện 1

m 2

  ta có hai đường thẳng song song khi 1 m 2 và k  3

c) Hai đường thẳng trùng nhau khi a = a' và b = b'. Khi đó:

2m 1 2 2m 2 1 2k 3 3k 3k 2k 3

   

 

      

 

(3)

2m 1 m 1 k 3 2

k 3

  

 

     

Kết hợp với điều kiện 1

m 2

  ta có hai đường thẳng trùng nhau khi 1 m 2 và k  3.

Bài 25 trang 55 Toán lớp 9 Tập 1:

a) Vẽ đồ thị của hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y 2x 2

3  và 3

y x 2

2

  

b, Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y 2x 2

 3  và 3

y x 2

2

   theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.

Lời giải:

a)

+ Với hàm số y 2x 2

 3 

Cho x = 0 y = 2 A (0; 2) Cho y = 0 x = -3 B (-3; 0) Vậy đồ thị hàm số y 2x 2

 3  là đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

+ Với hàm số 3

y x 2

2

  

Cho x = 0  y = 2 A (0; 2) Cho y = 0 x = 4

3  C 4 3;0

 

 

  Vậy đồ thị hàm số 3

y x 2

2

   là đường thẳng đi qua hai điểm C và A.

(4)

b) Vì đường thẳng song song với trục Ox và cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1 nên đường thẳng đó có dạng y = 1.

+ Vì M là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và y 2x 2

 3  nên ta có phương trình hoành độ giao điểm.

2x 2 1 3  

2x 1 2

 3  

2x 1

 3  

x 1:2

   3 x 3

2

  

 y 1

(5)

M 3;1 2

 

  

+ Vì N là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và 3

y x 2

2

   nên ta có phương trình hoành độ giao điểm.

3x 2 1 2

   3x 1 2 2

   

3x 1 2

   

 

3

x 1 :

2

 

    

  x 2

  3

 y 1 N 2;1

3

 

  

Bài 26 trang 55 Toán lớp 9 Tập 1: Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.

b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.

Lời giải:

Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a  0

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (1) và đường thẳng y = 2x – 1 là:

ax – 4 = 2x – 1

(6)

Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:

2a – 4 = 2.2 – 1 2a = 7a = 3,5

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.

b) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 5 nên đường thẳng y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5.

Thay y = 5 vào phương trình đường thẳng ta được hoành độ của giao điểm A là:

5 = -3x + 2  - 3x = 3  x = -1 Ta được A (-1; 5).

Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm A (-1; 5) nên ta có:

5 = a.(-1) – 4  -a = 9 ⇔ a = -9

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = -9 là giá trị cần tìm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ? Lời giải:.. Vì đường tròn tâm I bán kính 5cm tiếp xúc với đường

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Khi đó, ta cũng nói: Hai điểm A, B

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường