• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề thể tích khối đa diện – Nguyễn Văn Thân - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề thể tích khối đa diện – Nguyễn Văn Thân - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VẤN ĐỀ 1: ÔN TẬP HÌNH HỌC PHẲNG

1/ Các hê ̣ thức lượng trong tam giác vuông

Cho DABC vuông ta ̣i A, AH là đường cao, AM là đường trung tuyến. Ta có:

2/ Các hê ̣ thức lượng trong tam giác bất kỳ a) Đinh lı̣ ́ hàm số cosin

b) Đinh lı̣ ́ hàm số sin

c) Công thức tı́nh diên tı̣ ́ch của tam giác

d) Công thức tı́nh độ dài đường trung tuyến của tam giác

. .

.

A

B C R

sin sin sin 2

a b c

A= B = C = R

(R là bán kı́nh đường tròn ngoa ̣i tiếp ABC)

c b a

A

B C

b c

a

 1 1 1

. . .

2 2 2

ABC a b c

SD = a h = b h = c h  

 1 sin 1 sin 1 sin

2 2 2

SDABC = ab C = bc A= ac B 

 , .

ABC 4 ABC

S abc S p r

D = R D =  

( )( )( ),

ABC 2

a b c SD = p p-a p-b p-c æçççèp= + + ÷ö÷÷ø

p

– nửa chu vi

r

– bán kı́nh đường tròn nô ̣i tiếp R – bk đường ngoại nô ̣i tiếp

A

B C

b c

a

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 cos cos

2

2 cos cos

2

2 cos cos

2 b c a

a b c bc A A

bc a c b

b a c ac B B

ac a b c

c a b ab C C

ab + -

* = + -  =

+ -

* = + -  =

+ -

* = + -  =

A

B H M C

BC2 =AB2+AC2

(

Pitago

)

 

AH BC. =AB AC.  

AB2=BH BC AC. , 2 =CH CB.  

 12 12 12 2

, AH HB HC.

AH =AB +AC =  

 2 AM =BC  

A

B C

N K

M

2 2 2

2

2 4

AB AC BC

AM +

* = -

2 2 2

2

2 4

BA BC AC

BN +

* = -

2 2 2

2

2 4

CA CB AB

CK +

* = -

(2)

3/ Đi ̣nh lı́ Talet

4/ Diê ̣n tı́ch của đa giác

a/ Diê ̣n tı́ch tam giác vuông

Diê ̣n tı́ch tam giác vuông bằng ½ tı́ch 2 ca ̣nh góc vuông.

b/ Diê ̣n tı́ch tam giác đều

+ Diê ̣n tı́ch tam giác đều: . 3 SD = 4

+ Chiều cao tam giác đều: . 3 hD = 2

c/ Diê ̣n tı́ch hı̀nh vuông và hı̀nh chữ nhâ ̣t + Diê ̣n tı́ch hı̀nh vuông bằng ca ̣nh bı̀nh phương.

+ Đường chéo hı̀nh vuông bằng ca ̣nh nhân 2. + Diê ̣n tı́ch hı̀nh chữ nhâ ̣t bằng dài nhân rô ̣ng.

d/ Diê ̣n tı́ch hı̀nh thang Diê ̣n tı́ch hı̀nh thang:

SHı̀nh Thang 1

=2.(đáy lớn + đáy bé) . chiều cao

e/ Diê ̣n tı́ch tứ giác có hai đường chéo vuông góc + Diê ̣n tı́ch tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau bằng ½ tı́ch hai đường chéo.

+ Hı̀nh thoi có hai đường chéo vuông góc nhau ta ̣i trung điểm của mỗi đường.

Lưu ý: Trong tı́nh toán diê ̣n tı́ch, ta có thể chia đa giác thành những hı̀nh đơn giản dễ tı́nh diê ̣n tı́ch, sau đó

cô ̣ng các diê ̣n tı́ch được chia này, ta được diê ̣n tı́ch đa giác.

VẤN ĐỀ 2: ÔN TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11

1/ Chứng minh đường thẳngd // mp( )a a. Phương pháp 1: Chứng minh

( )

//

//

'

' ( ) ( )

( ) d d

d d mp

d

a a

a ìïïïïï Ì  íïïï Ë

ïïî

2 2

/ /

AMN ABC

AM AN MN

MN BC k

AB AC BC

S AM k

S AB

D D

*  = = =

æ ö÷

ç ÷

* =çççè ÷÷ø =

(Tı̉ diên tı̣ ́ch bằng tı̉ bı̀nh phương đồng dạng)

A

B C

N M

A C

B

1 .

ABC 2

SD AB AC

 =

A B

C h

a

2 3

4 3 2

ABC

S a h a

ìïï D =

 íïïï ïï = ïïïî

A B

C D

a O

2

2 SHV a

AC BD a

ì =

 íïïïïïïî = =

A

B H C

D

( )

.

2

AD BC AH

S +

 =

A

B

D

C . 1

2 .

H Thoi

S AC BD

 =

(ca ̣nh)

2

đều

(ca ̣nh)

đều

(3)

b. Phương pháp 2: Chứng minh

( )

// //

( ) ( )

( )

d b d mp

b a a ìĩ ỉĩĩ  ắĩĩĩî

c. Phương pháp 3: Chứng minh d và ( )a cùng vuông góc với mô ̣t đường thẳng hoă ̣c cùng vuông góc với mô ̣t mă ̣t phẳng.

2/ Chứng minhmp( )a // mp

( )

b

a. Phương pháp 1: Chứng minh mp( )a chứa hai đường thẳng cắt nhau song song với mp

( )

b .

b. Phương pháp 2: Chứng minh

mp

( )a và mp

( )

b cùng song song với 1 mă ̣t phẳng hoă ̣c cùng vuông góc với 1 đường thẳng.

3/ Chứng minh hai đường thẳng song song:

a. Phương pháp 1: Hai

mp

( ),a b

( )

có điểm chung S và lần lượt chứa 2 đường thẳng song song

a b

, thı̀

( )

// //

( )a đ b =Sx a b.

b. Phương pháp 2: Chứng minh

( ) ( )

//

//

( ) ( )

a mp

a mp a b

b a

b a b

ìĩĩĩĩĩ ỉ  ắĩĩĩ đ = ĩĩî

.

c. Phương pháp 3: Hai mă ̣t phẳng cùng song song với mô ̣t đường thẳng thı̀ giao tuyến của chúng song song với đường thẳng đó.

d. Phương pháp 4: Mô ̣t mă ̣t phẳng cắt hai mă ̣t phẳng song song theo giao tuyến song song.

e. Phương pháp 5: Hai đường thẳng cùng vuông góc với mô ̣t mă ̣t phẳng thı̀ song song với nhau.

f. Phương pháp 6: Sử du ̣ng phương pháp hı̀nh ho ̣c phẳng: Đường trung bı̀nh, đi ̣nh lı́ Talét đảo, Ẩ 4/ Chứng minh đường thẳngd ^mp

( )

a

a. Phương pháp 1: Chứng minh:

( )

, d a d b a b

a b mp a ìĩ ^ĩĩ

ĩ ^ĩĩ 

ắ đĩĩ ĩĩ ỉĩĩî

( )

d ^mp a

b. Phương pháp 2: Chứng minh:

( )

// ' ' d d d mp a

ìĩĩĩ 

ắĩ ^ĩĩî d ^mp

( )

a

c. Phương pháp 3: Chứng minh:

( ) ( )

//

( )

d mp

mp mp

b

b a

ìĩ ^ĩĩ 

ắĩĩĩî d ^mp

( )

a

d. Phương pháp 4: Hai mă ̣t phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mă ̣t phẳng thứ 3 thı̀ giao tuyến của chúng vuông

góc với mă ̣t phẳng thứ 3:

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

P

P d P

d a

b a b ìĩ ^

ĩĩĩĩ ^  ^

ắĩĩĩ đ = ĩĩî

e. Phương pháp 5: Có hai mă ̣t phẳng vuông góc, đường thẳng nào nằm trong mă ̣t phẳng này và vuông góc với giao

tuyến của 2 mặt phẳng, cũng vuông góc với mă ̣t phẳng kia:

( ) ( ) ( ) ( )

( )

a d

( )

d d a

a b

a b a b ìĩ ^ ĩĩĩĩ đ =

ĩ  ^

ắĩ ỉĩĩ ĩ ^ĩĩî 5/ Chứng minh đường thẳng

d

^

d

'

a. Phương pháp 1: Đường thẳng d ^

( )

a thì d ^ tất cả các đường thẳng nằm trong mp

( )

a .
(4)

b. Phương pháp 2: Sử du ̣ng đi ̣nh lý ba đường vuông góc.

c. Phương pháp 3: Chứng tỏ góc giữa

d

và

d

' bằng900. d. Phương pháp 4: Sử du ̣ng hı̀nh ho ̣c phẳng.

6/ Chứng minhmp

( )

a ^mp

( )

b

a. Phương pháp 1: Chứng minh

( )

( )

d mp

( )

mp

( )

d

a a b

b ìï É

ïï  ^

íï ^ïïî (chứng minh mp chứa 1 đường thẳng vuông

góc với mp kia)

b. Phương pháp 2: Chứng tỏ góc giữa hai mă ̣t phẳng bằng900.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH (Phần này cần nắm cho thật vững)

I. TÍNH GÓC

1. Tính góc giữa hai đường thẳng a và b chéo nhau Phương pháp : Có thể sử dụng một trong các cách sau:

a. Cách 1: (theo phương pháp hình học)

+ Góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì bằng 0 + Góc giữa hai đường thẳng chéo nhau: Là góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau lần lượt vẽ cùng phương với hai đường thẳng đó:

  //

//

' ( , ) ( ', ') '

a a

a b a b

b b f

ìïï  = =

íïïî

(chú ý: Góc giữa hai đường thẳngchỉ lấy góc nhọn không lấy góc tù) b. Cách 2 : (theo phương pháp véc tơ): cos ,

 

a b a b

a b

 

 

  . 2. Tính góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng

 

P

Phương pháp xác định : + a

   

P A

+ Trên đường thẳng a lấy điểm M bất kỳ.

+ Tìm điểm H là hình chiếu của M trên mp

 

P MH

 

P

+ a P;

 

MAH

Chú ý: đường thẳng song song hoặc trùng với mặt phẳng thì góc bằng 0 3. Xác định góc giữa hai mặt phẳng

 

P

 

Q

Phương pháp :

+ Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng

 

P

 

Q

+ Tìm 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt phẳng

 

P

 

Q

đồng thời 2 đường thẳng này cùng vuông góc với giao tuyến chung của 2 mặt phẳng

 

P

 

Q

+ Góc của 2 mặt phẳng

 

P

 

Q là góc của 2 đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến chung của 2 mặt phẳng

 

P

 

Q Chú ý: 2 mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc bằng 0 II. TÍNH KHOẢNG CÁCH

1. Tính các khoảng cách giữa một điểm và mặt phẳng

Phương pháp : Để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng , ta phải đi tìm đoạn vuông góc vẽ từ điểm đó đến mặt phẳng , ta hay dùng một trong hai cách sau :

Cách 1 :

+ Tìm một mặt phẳng (Q) chứa M và vuông góc với (P) .

 a

b '

a

' b
(5)

+ Xác định m P

   

Q .

+ Dựng MH m P 

   

Q , MH

 

P

Suy ra MH là đoạn cần tìm . Cách 2: Dựng MH AK/ /

 

P

Chú ý :

+ Nếu MA/ /

 

P dM P,

 

dM P,

 

.

+ Nếu MA

 

P I

 

 

, ,

d M P IM d M P IA

 

 

 

 

 

2. Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng:

+ Khi a//

 

P da P,

 

dA P,

 

với A P

 

.

+ Khi đường thẳng a

 

P hoặc a

 

P thì khoảng cách bằng 0 3. Khoảng cách từ một mặt phẳng đến một mặt phẳng :

+ Khi

   

P // Q

d

   P ,Q

d

M Q, 

 

với

A    P

.

+ Khi

   

   

   P ,Q 0

P Q

P Q

d

 

  

 

4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng a. Khi

   

   

   , '

' 0

'

d

   

  

  

 .

b. Khi

   

/ / '

d

    , '

d

M, '

d

N, 

   

với M 

 

,N 

 

' .

c. Khi hai đường thẳng chéo nhau :

+ Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

 

 

' là đường thẳng

 

a cắt

 

M và cắt

 

' N

đồng thời vuông góc với cả

 

 

' .

+ Đoạn MN được gọi là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

 

 

' .

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó .

Phương pháp :

+ Cách 1 : Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b .Tính khoảng cách từ b đến mp(P)

+ Cách 2 : Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm .

+ Cách 3 : Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó .

* Cách dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau : + Dựng

 

P b P,

 

//a.

+ Dựng a hch'

 

P a, bằng cách lấy M a

+ Dựng đoạn MN

 

, lúc đó a’ là đường thẳng đi qua N và song song a .

+ Gọi H a b ' , dựng HK MN//

HKlà đoạn vuông góc chung cần tìm ( Hay MN là đoạn vuông góc chung cần tìm) .

* Nếu hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc nhau thì:

+ Dựng một mp P

 

b P,

 

a tại H .

+ Trong (P) dựng HK b tại K .

+ Đoạn HK là đoạn vuông góc chung của a và b .

VẤN ĐỀ 3: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HÌNH ĐẶC BIỆT

(a)

'

M 

N

(6)

S

A

B

C O H

A

B C

D S

O H

I. HÌNH CHÓP ĐỀU

1/ Đi ̣nh nghı̃a: Mô ̣t hı̀nh chóp được go ̣i là hı̀nh chóp đều nếu có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

Nhận xét:

+ Hı̀nh chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.

+ Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.

+ Các cạnh bên của hı̀nh chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.

+ Đáy là đa giác đều (tam giác đều, hình vuông ...) 2/ Hai hı̀nh chóp đều thường gă ̣p

a/ Hı̀nh chóp tam giác đều:

Cho hı̀nh chóp tam giác đềuS ABC. . Khi đó:

+ ĐáyABClà tam giác đều.

+ Các mă ̣t bên là các tam giác cân ta ̣i

S

. + Chiều cao: SO.( O là tâm của đáy)

+ Góc giữa ca ̣nh bên và mă ̣t đáy: SAO =SBO =SCO. + Góc giữa mă ̣t bên và mă ̣t đáy: SHO.

+ Tı́nh chất: 2 1 3

, ,

3 3 2

AO = AH OH = AH AH = AB . Lưu ý: Hı̀nh chóp tam giác đều khác với tứ diên đều: ̣

+ Tứ diê ̣n đều có các mă ̣t là các tam giác đều.

+ Tứ diê ̣n đều là hı̀nh chóp tam giác đều có ca ̣nh bên bằng ca ̣nh đáy.

b/ Hı̀nh chóp tứ giác đều:

Cho hı̀nh chóp tam giác đều

S ABCD

. . + ĐáyABCDlà hı̀nh vuông.

+ Các mă ̣t bên là các tam giác cân ta ̣i

S

. + Chiều cao:

SO

.

+ Góc giữa ca ̣nh bên và mă ̣t đáy:

    SAO =SBO =SCO=SDO. + Góc giữa mă ̣t bên và mă ̣t đáy: SHO. II. TỨ DIỆN ĐỀU:

+ Tứ diê ̣n đều có 4 mă ̣t là các tam giác đều

+ Khi hı̀nh chóp tam giác đều có ca ̣nh bên bằng ca ̣nh đáy thì đó là tứ diê ̣n đều. Do đó tứ diê ̣n đều có tính chất như hình chóp tam giác.

III. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

HÌNH LĂNG TRỤ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

+ 2 mặt đáy là đa giác song song và bằng nhau.

+ các cạnh bên song song và bằng nhau + các mặt bên là hình bình hành

+ Chiều cao là khoảng cách của 2 mặt đáy

Hình hộp: là hình lăng trụ có 2 đáy là hình bình hành

+ 2 mặt đáy là đa giác song song và bằng nhau.

+ các cạnh bên song song và bằng nhau

+ các mặt bên là hình bình chữ nhật và vuông góc với 2 mặt đáy

+ Chiều cao là cạnh bên

Hình hộp chữ nhật : là hình lăng trụ đứng có 2 đáy là

(7)

hình chữ nhật

Hình lập phương: là hình lăng trụ đứng có 6 mặt là hình vuông.

IV. CHIỀU CAO CỦA MỘT SỐ HÌNH CHÓP CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT

1/ Hı̀nh chóp có mô ̣t ca ̣nh bên vuông góc với đáy: Chiều cao của hı̀nh chóp là độ dài cạnh bên vuông góc với đáy Vı́ du ̣: Hı̀nh chópS ABCD. có ca ̣nh bên SA^

(

ABCD

)

thı̀ chiều cao là SA.

2/ Hı̀nh chóp có mô ̣t mă ̣t bên vuông góc với mă ̣t đáy: Chiều cao của hı̀nh chóp là chiều cao của tam giác chứa trong mặt bên vuông góc với đáy.

Vı́ du ̣: Hı̀nh chópS ABC. có mă ̣t bên

(

SAB

)

vuông góc với mă ̣t đáy

(

ABC

)

thı̀ chiều cao của hı̀nh chóp là chiều cao của D

SAB

.

3/ Hı̀nh chóp có hai mă ̣t bên vuông góc với đáy: Chiều cao của hı̀nh chóp là giao tuyến của hai mặt bên cùng vuông góc với đáy.

Vı́ du ̣: Hı̀nh chópS ABCD. có hai mă ̣t bên

(

SAB

)

và

(

SAD

)

cùng vuông góc với mă ̣t đáy

(

ABCD

)

thı̀ chiều cao là SA.

4/ Hı̀nh chóp đều và tứ diện đều: Chiều cao của hı̀nh chóp là đoạn thẳng nối đı̉nh và tâm của đáy.

Vı́ du ̣: Hı̀nh chóp tứ giác đềuS ABCD. có tâm mă ̣t phẳng đáy là giao điểm O của hai đường chéo hı̀nh vuông

ABCD

thı̀ có đường cao là

SO

.

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

LÝ THUYẾT: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN

Thể tích Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần

KHỐI CHÓP

1 . V 3B h + B là diện tích đáy + h đường cao hình chóp

Sxq = Tổng diện tích các mặt bên Stp = Sxq + Diện tích mặt đáy

KHỐI LĂNG TRỤ

. VB h

+ B là diện tích đáy

+ h là đường cao lăng trụ Sxq = Tổng diện tích các mặt bên Stp = Sxq + Diện tích 2 mặt đáy

KHỐI CHÓP CỤT

(

' '

)

3

V =h B+B + BB +Với

B B

, 'là diên tı̣ ́ch hai đáy + h đường cao hình chóp

Sxq = Tổng diện tích các mặt bên Stp = Sxq + Diện tích mặt đáy

Chú ý:

I. Thể tı́ch hı̀nh hô ̣p chữ nhâ ̣t: V =a b c. . Thể tı́ch khối lâ ̣p phương: V =a3

Hình hộp chữ nhật Hình lập phương

II. 4 phương pháp thường dùng tı́nh thể tı́ch 1.Tı́nh thể tı́ch bằng công thức.

+ Tı́nh các yếu tố cần thiết: đô ̣ dài ca ̣nh, diê ̣n tı́ch đáy, chiều cao,….

+ Sử du ̣ng công thức tı́nh thể tı́ch.

a b

c

a a a

(8)

+ Cần năm vững các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác, ....

2. Tı́nh thể tı́ch bằng cách chia nhỏ: Ta chia khối đa diê ̣n thành nhiều khối đa diê ̣n nhỏ mà có thể dễ dàng tı́nh thể

tı́ch của chúng. Sau đó, ta cô ̣ng kết quả la ̣i, ta sẽ có kết quả cần tı̀m.

3. Tı́nh thể tı́ch bằng cách bổ sung: Ta có thể ghép thêm vào khối đa diê ̣n mô ̣t khối đa diê ̣n khác, sao cho khối đa diê ̣n thêm vào và khối đa diê ̣n mới có thể dễ dàng tı́nh được thể tı́ch.

4. Tı́nh thể tı́ch bằng tı̉ số thể tı́ch.

* Trong nhiều bài toán, viêc tı̣ ́nh trực tiếp thể tı́ch khối đa diên cọ ́ thể gặp khó khăn vı̀ hai lı́ do:

+ Hoặc là khó xác đinh vạ ̀ tı́nh được chiều cao.

+ Hoặc tı́nh được diên tı̣ ́ch đáy nhưng cũng không dễ dàng.

* Khi đó, ta có thể làm theo các phương pháp sau:

+ Phân chia khối cần tı́nh thể tı́ch thành tổng hoặc hiêu cạ ́c khối cơ bản (hı̀nh chóp hoặc hı̀nh lăng trụ) mà các khối này dễ tı́nh hơn.

+ Hoặc là so sánh thể tı́ch khối cần tı́nh với một đa diên khạ ́c đã biết trước hoặc dễ dàng tı́nh thể tı́ch.

* Trong dạng này, ta thường hay sử dụng phương pháp tỉ số, lấy kết quả của bài toán sau:

Cho hı̀nh chóp S.ABC. Lấy A’, B’, C’ tương ứng trên ca ̣nh SA, SB, SC. Khi đó: . ' ' '

.

' ' '

. .

S A B C S ABC

V SA SB SC

V = SA SB SC . Chứng minh:

Kẻ A’H’ và AH cùng vuông góc với mă ̣t phẳng (SBC).

Khi đó: A’H // AH và S, H’, H thẳng hàng.

Ta có: . ' ' ' ' ' ' ' '

. .

1 . ' '

3

1 .

3

S A B C A SB C SB C

S ABC A SBC

SBC

S A H

V V

V V

S AH

D

D

= =

( )

1 '. '.sin . ' ' '. '. ' 2

1 . .

. .sin . 2

SB SC A H SB SC SA SB SC SA Ðpcm SB SC AH

a a

= =  .

Trong đó: a=B SC' '=BSC.

Lưu ý: Kết quả trên vẫn đúng nếu như trong các điểm A’, B’, C’ có thể có điểm AºA B', ºB C', ºC'. Thông thường, đối với loại này, đề thường cho điểm chia đoạn theo tı̉ lê, song song, hı̣ ̀nh chiếu,…

III. Sử dụng phương pháp thể tích khối đa diện để tính khoảng cách

* Các bài toán tı̀m khoảng cách: Khoảng cách từ mô ̣t điểm đến mô ̣t mă ̣t phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, trong nhiều trường hợp có thể qui về bài toán thể tı́ch khối đa diê ̣n. Viê ̣c tı́nh khoảng cách này dựa vào công thức hiển nhiên: 3V

h= B , ở đâyV B h, , lần lượt là thể tı́ch, diê ̣n tı́ch đáy và chiều cao của mô ̣t hı̀nh chóp nào đó (hoă ̣c h V

= S đối với hı̀nh lăng trụ).

* Phương pháp này áp dụng được trong trường hợp sau: Giả sử có thể qui bài toán tı̀m khoảng cách về bài toán tı̀m chiều cao của mô ̣t hı̀nh chóp (hoă ̣c mô ̣t lăng trụ) nào đó. Dı̃ nhiên, các chiều cao này thường là không tı́nh được trực tiếp bằng cách sử dụng các phương pháp thông thường như đi ̣nh lı́ Pitago, công thức lượng giác,… Tuy nhiên, các khối đa diê ̣n này la ̣i dễ dàng tı́nh được thể tı́ch và diê ̣n tı́ch đáy. Như vâ ̣y, chiều cao của nó sẽ được xác đi ̣nh bởi công thức đơn giản trên.

* Phương pháp: Sử du ̣ng các đi ̣nh lı́ của hı̀nh ho ̣c trong không gian sau đây:

+ Nếu AB // mp P

( )

trong đómp P

( )

chứaCDthı̀d AB CD

(

,

)

= êd AB Péë ,

( )

ùúû.

+ Nếu mp P

( )

// mp Q

( )

trong đó mp P mp Q

( )

,

( )

lần lượt chứa AB và CD thı̀:

(

,

) ( )

,

( )

d AB CD = êd mp P mp Qéë ùúû.

+ Từ đó, qui bài toán tı̀m khoảng cách theo yêu cầu bài toán về viê ̣c tı̀m chiều cao của khối chóp (hoă ̣c mô ̣t khối lăng tru ̣) nào đó.

S

A’ B’

C’

A B

C H H’

(9)

+ Giả sử bài toán đã được qui về tı̀m chiều cao kẻ từ đı̉nh

S

của mô ̣t hı̀nh chóp (hoă ̣c mô ̣t lăng trụ). Ta tı̀m thể tı́ch của hı̀nh chóp (lăng tru ̣) này theo mô ̣t con đường khác mà không dựa vào đı̉nh S này, chẳng ha ̣n như quan niê ̣m hı̀nh chóp ấy có đı̉nh

S

S

. Sau đó, tı́nh diê ̣n tı́ch đáy đối diê ̣n với đı̉nh

S

. Như thế, ta suy ra được chiều cao kẻ từ

S

cần tı̀m.

CHỦ ĐỀ 1: CÁC DẠNG TOÁN KHỐI CHÓP

DẠNG 1: HÌNH CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Bài 1. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có đáy là D

ABC

vuông cân ởB AC, =a 2,SA^mp ABC SA

( )

, =a.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: S ABC. 63

( )

đvtt

V =a .

b. Go ̣i Glà tro ̣ng tâm của DSBC, mp

( )

a đi quaAGvà song song với BC cắt SC SB, lần lượt ta ̣i M N, . Tı́nh

thể tı́ch khối chóp

S AMN

. . ĐS: 2 3

( )

đvtt

SAMN 27

V = a .

Bài 2. Cho hı̀nh chóp S ABC. có đáy là DABC đều ca ̣nh avà SA^

(

ABC

)

,SA=2a. Go ̣i H K, lần lượt là hı̀nh chiếu vuông góc của điểm A lần lượt lên ca ̣nh SB SC, .

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

H ABC

. theo

a

. ĐS: . 3

( )

đvtt

3

H ABC 30

V =a .

b. Tı́nh thể tı́ch khối

ABCKH

. theo

a

. ĐS: . 3 3 3

( )

đvtt

A BCKH 50

V = a .

c. Tính khoảng cách từ

H

đến

mp SAC ( )

. ĐS: déH SAC,( )ù a103

(

đvđd

)

ê ú

ë û = .

Bài 3. Cho tứ diê ̣n

ABCD

có ca ̣nh

AD

vuông góc với mp ABC

( )

, AC =AD=4

( )

cm AB, =3

( )

cm ,

( )

5

BC = cm . Tı́nh khoảng cách từ A đến mp BCD

( )

. ĐS: déA DBC,( )ù 6 3417

( )

cm

ê ú

ë û =

Bài 4. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có đáy

ABC

là tam giác có AC =a AB, =3a, BAC =600. Go ̣i

H

là hình chiếu của S trên

(

ABC

)

biết H ÎAB và AH =2HB. Cạnh bên SC hợp với đáy một góc 450.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABC. b. Tı́nh khoảng cách từ A đến mp SBC

( )

.

Bài 5. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có đáy D

ABC

là tam giác vuông ta ̣i

B

và SA^

(

ABC

)

với ACB =600,

, 3

BC =a SA=a . Go ̣i

M

là trung điểm của ca ̣nh

SB

. a. Chứng minh rằng: mp SAB

( )

^mp SBC

( )

.

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: S ABC. 23

( )

đvtt

V =a .

c. Tı́nh thể tı́ch khối tứ diê ̣nMABC. ĐS: MABC 43

( )

đvtt

V =a .

d. Tı́nh khoảng cách từ điểm M đến mp SAC

( )

. ĐS: déêëM SAC,( )ùúû =a2

(

đvđd

)

Bài 6. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh vuông ca ̣nh

a

,

SA

^

( ABCD )

, SA=a 3. Gọi

O

là giao điểm của hai đường chéo hình vuông

ABCD

.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABCD

. theo

a

. ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S ABCD 3

V =a .

(10)

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S OBC. theo a. ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S ABCD 12

V =a .

c. Tı́nh khoảng cách từ điểm A đến mp SBC

( )

. ĐS: déA SBC,( )ù a23

(

đvđd

)

ê ú

ë û =

d. Tı́nh khoảng cách từ điểm O đến mp SBC

( )

. ĐS: déêëA SBC,( )ùúû =a43

(

đvđd

)

Bài 7. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh vuông ca ̣nh

a

,SA^

(

ABCD

)

. Cạnh

SC

tạo với mặt phẳng đáy

(

ABCD

)

một góc 600.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABCD

. theo

a

. ĐS: . 3

( )

đvtt

6

S ABCD 3

V =a .

b. Xác đi ̣nh và tı́nh đô ̣ dài đoa ̣n vuông góc chung của hai đường thẳng

SC

và

BD

. ĐS: ( ; ) 3

SC BD 4 d =a

Bài 8. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy là hı̀nh vuông ca ̣nh bằng

a

, chiều cao

SA

=2

a

. Go ̣i

N

là trung điểm của

SC

. a. Tính diện tích toàn phần hình chóp

S ABCD

. .

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABCD. theo a. ĐS: . 3

( )

đvtt

2

S ABCD 3

V = a .

c. Mă ̣t phẳng

( )

P chứa AN và song song với BD lần lượt cắt SB SD, ta ̣i M P, . Tı́nh thể tı́ch khối chóp .

S AMNP theo a. ĐS: . 3

( )

đvtt

2

S AMNP 9

V = a .

Bài 9. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh chữ nhâ ̣t tâm

O SA

, ^

mp ABCD ( )

. Biết

AB

=3

a

, góc

 600

BAC = . Mặt bên

(

SBC

)

hợp với đáy một góc 450.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABCD. theo a. ĐS: VS ABCD. =9a3 3

( )

đvtt .

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

SOAD

. ĐS: . 3

( )

đvtt

9 3

S OAD 4

V = a .

c. Tı́nh khoảng cách từ điểm

O

đếnmp SBC

( )

.

ĐS:

déêëO SBC,( )ùúû = 3a2 2

(

đvđd

)

Bài 10. Cho khối chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh chữ nhâ ̣t. Biết rằng SA^

(

ABCD SC

)

, hợp với mă ̣t phẳng chứa đáy

ABCD

mô ̣t góc 300 vàAB =a BC, =2a.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABCD. . ĐS: . 3

( )

đvtt

15

S ABCD 3

V =a .

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

15

S ABC 6

V =a .

c. Gọi O là giao điểm của ACBD. Tı́nh khoảng cách từ điểm O đến mp SCD

( )

.

ĐS: déO SCD,( )ù a 601140

(

đvđd

)

ê ú

ë û =

(11)

DẠNG 2: HÌNH CHÓP CÓ MỘT MẶT VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Chú ý:

-

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( )

P Q

P Q a

b Q b P

b a ìï ^ ïïïï Ç =

ï  ^

íï Ìïï ï ^ïïî

- Tam giác

BAC

cân tại

A

,

I

là trung điểm BC

AI

vừa đường cao vừa đường trung tuyến vừa đường phân giác D

ABC

.

- Tam giác

ABC

đều ,

G

là trọng tâm D

ABC

, M N P, , lần lượt là trung điểm cạnh BC AC AB, , . Ta cần nhớ:

+

1 2

3 3

1 2

3 3

1 2

3 3

AG GM AM

BG GN BN

CG GP CP

ìïï = =

ïïïï

ïï = =

íïïï

ïï = =

ïïïî

+ AM BN CP, , vừa đường cao vừa đường trung tuyến vừa đường phân giác của D

ABC

.

Bài 1. Cho hı̀nh chóp S ABCD. có đáyABCDlà hı̀nh vuông ca ̣nh a. Mă ̣t bên SAB là tam giác đều nằm trong mă ̣t phẳng vuông góc với mă ̣t phẳng đáy

(

ABCD

)

.

a. Chứng minh rằng chân đường cao của khối chóp đã cho trùng với trung điểm của ca ̣nh AB.

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABCD. . ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S ABCD 6

V =a .

c. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S BCD. . ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S BCD 12

V =a .

d. Tı́nh khoảng cách từ D đến mp SBC

( )

. ĐS: déêëD SBC,( )ùúû =a23

(

đvđd

)

.

Bài 2. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh chữ nhâ ̣t. Mă ̣t bên

SAB

là tam giác đều ca ̣nh là

a

và nằm trong mă ̣t phẳng vuông góc vớimp ABCD

( )

. Cạnh bên SC hợp với mp ABCD

( )

mô ̣t góc bằng 300.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chópS ABCD. đã cho. ĐS:

3 .

30

S ABCD 12

V =a .

b. Tı́nh khoảng cách của điểm C đến mp SAD

( )

ĐS: ,( ) 3

(

đvđd

)

2

C SAD

dé ù a

ê ú

ë û

= .

c. Tı́nh khoảng cách của điểm B đến mp SAC

( )

ĐS: déB SAC,( )ù a 13390

(

đvđd

)

ê ú

ë û

= .

Bài 3. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có BAC =90 ,0 ABC =30 ,0 DSBC là tam giác đều ca ̣nh

a

và

( ) ( )

mp SAB ^mp ABC .

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

39

S ABC 96

V =a .

b. Tính khoảng cách từ

B

đến mp SAC

( )

. ĐS: déêëB SAC,( )ùúû =a 839

(

đvđd

)

. c. Gọi Glà trọng tâm DSBC. Tı́nh khoảng cách của điểm G đến mp SAC

( )

.

Bài 4. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có đáy

ABC

là tam giác vuông cân ta ̣i

B

, có

BC

=

a

. Mă ̣t bên

(

SAC

)

vuông góc với mă ̣t phẳng đáy, mă ̣t bên

(

SAB

)

ta ̣o với mă ̣t phẳng đáy mô ̣t góc450. Biết DSAC cân tại S.
(12)

a. Gọi

H

là trung điểm

AC

. Chứng minh SH ^

(

ABC

)

.

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: S ABC. 123

( )

đvtt

V =a .

c. Tính khoảng cách từ

H

đến mp SBC

( )

. ĐS: ,( ) 2

(

đvđd

)

4

H SBC

dé ù a

ê ú

ë û

= .

Bài 5. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh vuông ca ̣nh

a

,mp SAB

( )

^mp ABCD

( )

,

SA

=

SB

, góc giữa đường thẳng

SC

và mă ̣t phẳng đáy bằng 450.

a. Tı́nh theo

a

thể tı́ch của khối chóp

S ABCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

5

S ABCD 6

V =a .

b. Tính khoảng cách từ

D

đến mp SBC

( )

. ĐS: déêëD SBC,( )ùúû a 630

(

đvđd

)

= .

c. Gọi

G

là trọng tâm D

SAB

. Tı́nh khoảng cách của điểm

G

đến mp SCD

( )

. ĐS: ,( ) 2 5 9

G SCD

dé ù a

ê ú

ë û = .

Bài 6. Cho hı̀nh chóp S ABCD. có đáy ABCD là hı̀nh vuông ca ̣nh a,mp SAC

( )

^mp ABCD

( )

, DSAC , vuông

cân tại

S

.

a. Tı́nh theo

a

thể tı́ch của khối chóp

S ABCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

2

S ABCD 6

V =a .

b. Tı́nh theo

a

thể tı́ch của khối chóp

S BCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

2

S BCD 12

V =a .

b. Tính khoảng cách từ

B

đến mp SAD

( )

. ĐS: déB SAD,( )ù a126

(

đvđd

)

ê ú

ë û

= .

DẠNG 3: HÌNH CHÓP CÓ HAI MẶT VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Chú ý:

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

Q P

R P a P

Q R a

^ üïïïïï

^ ýï ^

ïï Ç = ïïþ

Bài 1. Cho hı̀nh chóp S ABC. có SA=AB=AC =BC =a. Hai mp SAB( ) và mp SAC( ) cùng vuông góc với

( )

mp SBC .

a. Tı́nh thể tı́ch của hı̀nh chóp S ABC. . ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S ABC 12 V =a

b. Tính góc giữa đường thẳng SBmp ABC( ). ĐS: SB ABC,

( )

=450.

c. Tính khoảng cách từ

A

đến mp SBC

( )

. ĐS: déA SBC,( )ù a 515

(

đvđd

)

ê ú

ë û

= .

Bài 2. Cho hình chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hình chữ nhật cóAB=a BC, =2a. Hai mp SAB

( )

( )

mp SAD cùng vuông góc với mă ̣t phẳng đáy, cạnh

SC

hợp với đáy một góc 600.

a. Tính thể tích khối chóp S ABCD. theo a. ĐS: ABCD 2 3315

( )

đvtt

V = a

b. Gọi

{ }

O =AC ÇBD. Tính thể tích khối chóp S OBC. theo a. ĐS: . 3 đvtt

( )

15

S OBC 6 V =a

c. Tính khoảng cách từ O đến mp SCD

( )

. ĐS: ,( ) 60

(

đvđd

)

O SCD 2 19 dé ù a

ê ú

ë û = .

(13)

Bài 3. Cho hı̀nh chóp

S ABC

. có đáy

ABC

là tam giác vuông cân ta ̣i

A

. Hai mă ̣t phẳng

(

SAB

)

và

(

SAC

)

cùng vuông góc với mă ̣t phẳng đáy

( ABC )

, cho BC =a 2, mă ̣t bên

( SBC )

ta ̣i với đáy

( ABC )

mô ̣t góc 600.

a. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp S ABC.

b. Tı́nh khoảng cách từ điểm

A

đến mă ̣t phẳng

(

SBC

)

.

c. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho: 2

AD = 3AB. Tı́nh khoảng cách từ điểm D đến mă ̣t phẳng

(

SAC

)

.

Bài 4. Cho hı̀nh chóp S ABCD. có đáyABCD là hı̀nh vuông ca ̣nh a, hai mă ̣t bên

(

SAB

)

và

(

SAD

)

cùng vuông góc với

(

ABCD

)

. Cho SB =3a. Go ̣i M là trung điểm của CD.

a. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp

S ABCM

. . b. Tı́nh khoảng cách của điểm M đến mp SBC

( )

Bài 5. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh chữ nhâ ̣t, các mă ̣t bên

(

SAB

)

và

(

SAD

)

cùng vuông góc với mă ̣t đáy

(

ABCD

)

, choAB=a AD, =2 ,a SC ta ̣o với mă ̣t đáy

(

ABCD

)

mô ̣t góc 450.

a. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp S ABCD. theo a.

b. Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh BD. Tính thể tı́ch của khối chóp

S AHCD

. theo

a

. c. Tı́nh khoảng cách của điểm C đến mp SAH

( )

.

d. Tı́nh khoảng cách 2 đường thẳng

SB

và

AH

.

Bài 6. Cho hı̀nh chóp

S ABCD

. có đáy

ABCD

là hı̀nh thoi cạnh

a

, BAD =1200. Biết mặt bên

(

SAB

)

(

SAD

)

cùng vuông góc với mặt đáy

(

ABCD

)

. Cạnh bên SC tạo với đáy một góc 600.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABCD

. . ĐS: S ABCD. 23

( )

đvtt

V =a .

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S BCD. . ĐS: S BCD. 43

( )

đvtt

V =a .

c. Tính khoảng cách từ

C

đến mp SAB

( )

. ĐS: déêëC SAB,( )ùúû =a23

(

đvđd

)

.

DẠNG 4: HÌNH CHÓP ĐỀU Định nghĩa:

+ đáy là đa giác đều (tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều ...) + các mặt bên là tam giác cân tại đỉnh của hình chóp.

+ đường cao là đường hạ từ đỉnh đến tâm của đa giác đều.

+ các cạnh bên tạo với đáy 1 góc đều bằng nhau.

+ các mặt bên tạo với đáy 1 góc đều bằng nhau.

Chú ý:

+ Tứ diện đều là hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên.

+ Hình chóp đều khác với hình chóp có đáy là đa giác đều (hình chóp có đáy là tứ giác đều là hình chóp chỉ có đáy là đa giác đều )

Bài 1. Cho hình chóp đều S ABCD. có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Gọi G là trọng tâm tam giác D

SAC

.

a. Tính thể tích của hình chóp

S ABCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

4 3

S ABCD 3

V = a .

b. Tính khoảng cách từ

A

đến mp SBC

( )

. ĐS: déA SBC,( )ù a 3

(

đvđd

)

ê ú

ë û

= .

(14)

c. Tính khoảng cách từ Gđến mp SAB

( )

ĐS: ,( ) 3

(

đvđd

)

3

G SAB

dé ù a

ê ú

ë û

= .

Bài 2. Cho khối chóp tứ giác đều

S ABCD

. . Mô ̣t mă ̣t phẳng

( )

P quaA B, và trung điểm

M

của

SC

. Tı́nh tı̉ số thể tı́ch của hai phần khối chóp bi ̣ phân chia bởi mă ̣t phẳng đó. ĐS: . 3

5

S ABMN ABCDNM

V

V =

Bài 3. Cho tứ diê ̣n đều ABCDcó ca ̣nh a. Lấy các điểm B C', ' trên AB và AC sao cho ' , 2

AB =a ' 2 3 AC = a.

a. Tı́nh thể tı́ch khối tứ diê ̣n AB C D' ' . ĐS: ' ' 3

( )

đvtt

2

AB C D 36

V =a .

b. Tı́nh khoảng cách từ

B

' đến mp ACD

( )

. ĐS: '; 6

đvđd

B ACD 6 d a

Bài 4. Cho khối tứ diê ̣n đều ABCD ca ̣nh bằng a. Go ̣iM là trung điểm của ca ̣nhDC .

a. Tı́nh thể tı́ch khối tứ diê ̣n đều ABCD. ` ĐS: ABCD 3122

( )

đvtt

V =a .

b. Tı́nh khoảng cách từ M đến mp ABC

( )

. Suy ra thể tı́ch hı̀nh chópM ABC. . ĐS:

3 .

2

M ABC 24 V =a Bài 5. Cho khối chóp tam giác đều

S ABC

. biết ca ̣nh đáy bằng

a

, ca ̣nh bên bằng 2

a

.

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S ABC

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

11

S ABC 2

V =a .

b. Trên cạnh

AC

lấy điểm

E

sao cho: 1

AE = 3AC. Tı́nh khoảng cách từ

E

đến

mp SBC ( )

.

Bài 6. Cho khối chóp tam giác đều S ABC. biết ca ̣nh đáy bằng a, mă ̣t bên hợp với đáy mô ̣t góc 600. Trên cạnh SB lấy điểm E sao cho: 1

3 SE

SB = , trên cạnh SC lấy điểm F sao cho: 2 3 SF SC = .

a. Tı́nh thể tı́ch khối chóp S ABC. . ĐS: . 3

( )

đvtt

3

S ABC 24

V =a .

b. Tı́nh thể tı́ch khối chóp

S AEF

. .

Bài 7. Cho hı̀nh chóp tứ giác đều

S ABCD

. có ca ̣nh đáy bằng

a

, góc giữa mă ̣t bên và mă ̣t đáy bằng 600. a. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp S ABCD. theo a.

b. Gọi

O

là tâm của đáy

ABCD

. Tı́nh thể tı́ch của khối tứ diện

SOAB

. c. Tı́nh khoảng cách từ điểm

A

đến mp SBC

( )

.

Bài 8. Cho hı̀nh chóp tứ giác đều

S ABCD

. có ca ̣nh đáy bằng

a

và BSA =600.

a. Tı́nh diện tích xung quanh của hı̀nh chóp đều này. ĐS: 2 3

(

đvdt

)

3

S =a .

b. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp

S ABCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

2

S ABCD 6

V =a .

Bài 9. Cho hı̀nh chóp tứ giác đều S ABCD. có ca ̣nh đáy bằng avà ca ̣nh bên hợp với đáy mô ̣t góc 600. a. Tı́nh diện tích toàn phần của hı̀nh chóp đều này. ĐS: Stp =a2

(

10+1

) (đvdt).

b. Tı́nh thể tı́ch của khối chóp

S ABCD

. . ĐS: . 3

( )

đvtt

6

S ABCD 6

V =a .

(15)

CHỦ ĐỀ 2: THỂ TÍCH CỦA KHỐI LĂNG TRỤ

DẠNG 1: LĂNG TRỤ ĐỨNG

HÌNH LĂNG TRỤ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

+ 2 mặt đáy là đa giác song song và bằng nhau.

+ các cạnh bên song song và bằng nhau + các mặt bên là hình bình hành

+ Chiều cao là khoảng cách của 2 mặt đáy

Hình hộp: là hình lăng trụ có 2 đáy là hình bình hành

+ 2 mặt đáy là đa giác song song và bằng nhau.

+ các cạnh bên song song và bằng nhau

+ các mặt bên là hình bình chữ nhật và vuông góc với 2 mặt đáy

+ Chiều cao là cạnh bên

Hình hộp chữ nhật : là hình lăng trụ đứng có 2 đáy là hình chữ nhật

Hình lập phương: là hình lăng trụ đứng có 6 mặt là hình vuông.

Chú ý: + Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ đứng có 2 đáy là tam giác đều.

+ Hình lăng trụ có đáy tam giác đều là hình lăng trụ xiên có 2 đáy là tam giác đều.

+ Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đứng có 2 đáy là hình vuông.

Bài 1. Cho hı̀nh lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' 'có đáy ABC là tam giác đều. Biết ca ̣nh bên AA'=a. Tı́nh thể tich khối lăng tru ̣ trong các trường hợp sau:

a. mp A BC

(

'

)

hợp với đáy mă ̣t phẳng chứa đáy

ABC

mô ̣t góc 600. ĐS: VABC A B C. ' ' ' =a3 3

( )

đvtt

b. Đường thẳng

A B

' hợp vớimp ABC

( )

mô ̣t góc 450. ĐS: . ' ' ' 3

( )

đvtt

3

ABC A B C 4

V =a

c. Chiều cao kẻ từA'của DA BC' bằng đô ̣ dài ca ̣nh đáy của lăng trụ. ĐS: VABC A B C. ' ' ' =a3 3

( )

đvtt

Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng

ABC A B C

. ' ' 'có đáy

ABC

là tam giác vuông tại A AC, =a ACB, =600. Đường chéo

BC

'của mặt bên

(

BC C C' '

)

tạo với mặt phẳng mp AA C C

(

' '

)

một góc 300.

a. Tính thể tích của khối lăng trụ theo

a

. ĐS: VABC A B C. ' ' ' =a3 6

( )

đvtt . b. Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ.

ĐS: Sxq =2 2 3

(

+ 3

)

a2

(

đvdt

)

Bài 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B BC, =a, mp A BC

(

'

)

tạo với

đáy một góc 300 và DA BC' có diện tích bằng a2 3.

a. Tính thể tích khối lăng trụ

ABC A B C

. ' ' '. ĐS: . ' ' ' 3

( )

đvtt

3 3

ABC A B C 2

V = a

b. Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ. ĐS: Stp =

(

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và đáy bằng 30 0.. Thể tích của khối chóp

có đáy ABCD là hình vuông cạnh , a mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Tính thể tích khối chóp

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và

Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác... DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính góc giữa đường thẳng và

có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.. Tính thể tích khối chóp

có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Thể tích khối chóp

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy góc 45.. Thể tích của khối