• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 10

Ngày soạn : 11/11/2018 Ngày giảng : 11/11/2018 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10  

Ngày soạn: Ngày 9 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 2,ngày 12 tháng 11 năm  2018  

TẬP ĐỌC

Tiết 28 + 29: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

2, Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà

3, Thái độ: Tình yêu với ông bà cha mẹ

* BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

     - Xác định giá trị

      - Tư duy sáng tạo

      - Thể hiện sự cảm thông       - Ra quyết định

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

         - GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS nhắc lại những bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

- Kể tên các ngày lễ trong một năm?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: GV đọc bài với giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên,giọng ông bà phấn khởi.

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

 

- HS trả lời

- HS khác nhận xét.

       

- Quan sát tranh và trả lời  

   

- Cả lớp theo dõi SGK  

     

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mãi, hiếu

(3)

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

?Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/

bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)

+ Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.//

+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -  Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

              Tiết 2

 

3. Tìm hiểu bài (12) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

? Bé Hà có sáng kiến gì?

? Hà giải thích vì sao cần phải có ngày lễ của ông bà?

   

? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?

   

? Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?

 GV: Hiện nay trên thế giới, người ta đã

thảo.

- Cá nhân, ĐT  

         

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

                   

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

   

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét  

 

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét  

       

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm +Tổ chức ngày lễ cho ông bà.

+Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1- 6. Bố là công nhân có ngày lễ 1-5. Mẹ có ngày 8 - 3.

Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.

+Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà.Vì ngày đó là ngảy bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.

+ Bé Hà rất kính trọng và yêu quí ộng bà của mình.

(4)

 

TẬP VIẾT

Tiết 10: CHỮ HOA H  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Hai sương một nắng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

 

II. ĐỒ DÙNG :

lấy ngày 1 tháng 10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2-3, HS trả lời.

? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?

 

? Ai đã gỡ bí giúp bé Hà?

   

? Hà đã tặng ông bà món quà gì?

? Món quà của Hà tặng ông bà có làm ông bà thích không?

? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?

? Vì sao Hà nghĩ  ra sáng kiến tổ chức

“ngày ông bà”?

Giáo dục: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những lời nhận xét tốt làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm với ông bà. Các em phải học tập bé Hà : cũng biết quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà như thế mới là người cháu ngoan của ông bà.

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc

- Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm: người dẫn chuyện, bé Hà, bà và ông.

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Bưu thiếp

     

- 1 HS đọc to, lớp theo dõi  và trả lời các câu hỏi.

+Bé Hà băn khoăn không biết chuẩn bị món quà gì cho ông bà.

+Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.

+Hà đã tặng ông bà chùm điểm mười.

+Chùm điểm mười của Hà là món quà ông bà thích nhất.

+Bé Hà là một cô bé ngoan, có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.

+Vì Hà rất yêu ông bà./ Vì Hà rất quan tâm đến ông bà nên mới thấy chỉ người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày cho ông bà.

             

- Thực hành đọc theo vai giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai - HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

       

- HS trả lời - HS nghe.

 

(5)

      - GV: Mẫu chữ H, bảng phụ.

      - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa G, Gọn - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu H treo lên bảng - Chữ H cao mấy li?

- Chữ H được viết bởi mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+Nét 1: ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK 6.

+ Nét 2: Từ ĐDB nét 1, chuyển hướng đầu bút và hơi lượn xuống viết nét khuyết ngược rồi nối liền sang nét khuyết xuôi, đến gần cuối nét khuyết thì lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK 2.

+Nét 3: Từ điểm DB nét 2, , lia bút lên viết nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối hai nét khuyết.

- GV viết chữ H trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái H - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Hai sương một nắng - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Hai sương một nắng có nghĩa là gì?

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

?Cụm từ gồm mấy tiếng?

?So sánh chiều cao của các chữ?

?Nêu độ cao các chữ còn lại?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Hai vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Hai bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

 

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

   

- HS nghe  

- HS quan sát và nhận xét.

 

- Chữ H cao 5 li - Gồm 3 nét cơ bản - HS quan sát, lắng nghe.

                   

- Viết bảng con  

     

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- Gồm 4 tiếng

- Nhận xét độ cao các con chữ

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

 

- HS tập viết chữ Hai 2, 3 lượt.

             

(6)

 

ĐẠO ĐỨC

Bài 6 : NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:  Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Mô tả được các động tác lên xe, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy.

2.Kĩ năng:  Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.

3.Thái độ:  Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh vẽ trong sách giáo khoa phóng to, mũ bảo hiểm.

- Phiếu học tập ghi các tình huống hoạt động 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa H?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa I

 

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

     

- Nhắc lại -  HS nghe.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 HĐ 1: Giới thiệu bài. 

- Em hãy kể các phương tiện giao thông mà em biết. (Xe thô sơ : xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo ; Xe cơ giới : ôtô, máy kéo, xe gắn máy, môtô.)

HĐ 2: Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm một hình vẽ.

- Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo ở phía bên trái hay bên phải

- Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển xe ?

Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần chú ý + Lên xuống xe phải ở bên trái, quan sát phía sau, trước khi lên xe.

+ Ngồi phía sau người điều khiển xe.

+ Bán chặt vào eo người ngồi phía trước, vào yên xe.

+ Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.

 + Khi xe dừng lại hẳn mới xuống xe.

HĐ 3: Thực hành trò chơi.

Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống sau :

 

HĐ 4: Củng cố dặn dò. 

            

- Các nhóm quan sát và nhận xét những động tác đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích tại sao những động tác trên đúng, sai

- Em lên phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe.

- Ngồi phía trước sẽ che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe.

           

- Em được bố đèo em đến trường bằng xe máy. Em hãy thực hiện các động tác lên xe, ngồi trên xe và xuống xe.

-  Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp, trên đường đi em gặp bạn cùng lớp được bố đèo bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em đi nhanh

(7)

 

TOÁN

Tiết 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng 2, Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - GV: Bảng phụ       - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC - Học sinh nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

 

đến trường để chơi. Em thể hiện động tác như thế nào 

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng tìm x

- HS dưới lớp phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

x + 8 = 19       x + 13 = 38       41 + x = 75 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Cho HS nêu cụ thể một bài.

+ Chẳng hạn : x + 8 = 10        ? x gọi là gì?

       ? 8 gọi là gì? 10 gọi là gì?

? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày cách giải.

- Cho HS làm tiếp phần còn lại.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

?Dựa vào kiến thức gì để làm được bài tập này?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài

- Khi biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao?

- Nhận xét Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

 

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

               

- Đọc yêu cầu.

   

+ x là số hạng chưa biết trong một tổng.

+ Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10.

+ Lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS lên bảng làm.

x + 8 = 10        x + 7 = 10      x = 10 - 8       x = 10 - 7      x =      2       x =     3 - Nhận xét

   

- Nêu yêu cầu.

- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào bài.

9 + 1 = 10        8 + 2 = 10 10 – 9 = 1       10 – 8 = 2 10 – 1 = 9       10 – 2 = 8 - Nhận xét

(8)

 

Ngày soạn:  Ngày 10 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 3, ngày 13 tháng 11năm 2018 CHÍNH TẢ

Tiết 19: NGÀY LỄ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả  Ngày lễ

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi/thanh ngã.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

       - GV: Bảng phụ

       - HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài

- Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau?

- Nhận xét Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc đề.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào? Tại sao?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở , 1 HS lên làm ở bảng

-Nhận xét.

? Hãy nêu các bước để giải bài toán có lời văn?

Bài 5(6)

- Gọi HS đọc đề.

- Yêu cầu HS tự giải.

- Lưu ý HS không khoanh nhầm: không khoanh vào A vì quên số hạng 5 và B vì tính nhầm x = 5 + 5, x = 10.

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Số tròn chục trừ đi một số

 

- Nêu yêu cầu.

- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào bài.

10 – 1 – 2 = 7     10 – 3 – 4 = 3 10 – 3       = 7     10 – 7       = 3 - Nhận xét

 

- HS đọc đề

+Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam.

+Hỏi có bao nhiêu quả quýt.

+ Muốn tính số quýt ta phải lấy tổng trừ đi số cam đã biết.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng làmbài Bài giải

Có số quả quýt là:

45 - 25 = 20 ( quả )        Đáp số: 20 quả - Nhận xét

 

- HS tự giải: x + 5 =  5        x =  5 – 5        x =  0.

- Khoanh vào chữ C.

     

- Trả lời - Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: Lương Thế  

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

(9)

 

KỂ CHUYỆN

Vinh, ngắn ngủi, lũy tre.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

? Đoạn văn nói về điều gì?

? Đó là những ngày lễ nào?

? Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: Ngày Quốc Tế Phụ Nữ, Ngày Quốc Tế Lao Động, Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4.  HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài

?Hãy đọc các từ vừa điền?

- Nhận xét  

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét  

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu lại nội dung đoạn viết?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Nhận xét  

       

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Nói về những ngày lễ

- Kể tên ngày lễ theo nội dung bài - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên  

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

         

- HS nghe và viết bài vào vở.

             

- Điền vào chỗ trống iên hay yên.

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.

- Nhận xét  

- HS đọc yêu cầu bài

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT

+ con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.

- Nhận xét  

- Trả lời - HS nghe  

(10)

Tiết 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng 3. Thái độ: Thái độ yêu quí ông bà và những người cao tuổi

      *Bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Kể lại những bài kể chuyện dã được học?

?Em thích câu chuyện nào nhất? Vì sao?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (17)

 - Treo bảng phụ có viết sẵn ý chính từng đoạn: a.Chọn ngày lễ

    b.Bí mật của hai bố con     c.Niềm vui của ông bà

- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào ý chính từng đoạn và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm có cùng nhận xét .

* Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng.

? Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?

 

? Bé Hà có sáng kiến gì?

? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?

 

? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?

- Nhận xét      

 

- HS kể lại

- HS khác nhận xét  

      - Nghe      

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể 1 ý. Khi HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn.

- 1 HS trình bày 1 ý.

- HS nhận xét .  

         

+Bé Hà là một cô bé có nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.

+Tổ chức ngày lễ cho ông bà.

+Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi, bố có ngày lễ 1 tháng 5, mẹ có ngày 8 tháng 3,còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.

+Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.

 

(11)

 

TOÁN

Tiết 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ  

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong hạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).   

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - GV: Bảng phụ, Máy tính          - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : b. Kể lại toàn bộ câu chuyện (10)

+Mỗi nhóm 3 HS phân nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm, cứ thế luân phiên nhau mỗi em sẽ kể các đoạn của câu chuyện.

- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.

- Chỉ định một vài nhóm lên thi kể chuyện trước lớp.

- Sau mỗi lần kể, cả lớp  và GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.(Kể có tự nhiên hay không, có biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ hay không.)

- Giáo dục HS: Cần quan tâm đến ông bà, chăm sóc giúp đỡ ông bà hàng ngày

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị:

Bà cháu

- Các nhóm kể chuyện(nhóm 3).

- Mỗi HS sẽ kể một đoạn, sau đó đổi lại lần lượt mỗi em sẽ kể cả 3 đoạn.

   

- Các nhóm kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp nhận xét  

             

- Trả lời - HS nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài:       

x + 8 = 10       x + 7 = 10 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

2. Giới thiệu phép trừ 40 – 8. (6)

- GV nêu: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính.

Hỏi còn bao nhiêu que tính.

+ Để biết có bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?

- Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính thực hiện thao tác bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính?

 

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

       

- Thực hiện phép trừ 40 – 8.

 

- HS thao tác trên que tính.

 - Còn 32 que tính.

 - HS trả lời cách bớt của mình: Lấy 40 que rời nhau rồi lấy 8 que và đếm lại (có nhiều cách HS thực hiện khác nhau).

(12)

     

? Vậy 40 trừ 8 còn bao nhiêu?

- GV viết bảng 40 – 8 = 32

* Đặt tính và tính.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính  

 

- GV hướng dẫn HS trừ (như SGK)

- Gv chốt lại cách đặt tính và thực hiên tính 3. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ

40 –18:(6) -  Giới thiệu đề toán.

- GV nêu: Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính phải làm tính gì?

- GV hướng dẫn thực hiện que tính: Từ 4 bó bớt đi 18 que tính còn bao nhiêu?

- GV viết bảng: 40 – 18 = 22 - Yêu cầu lên đặt tính

- GV cho HS thực hành.

- GV nhận xét và chốt  

 

4. Luyện tập

Bài 1(4)( Ưng dụng phòng học thông minh)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Nêu cách đặt tính phép tính 80 – 17?

     

Bài 2 (4)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

             

 - Bằng 32.

 

- HS lên bảng               32  

 - HS nhắc lại cách trừ  

     

 - Phép tính trừ.

 - HS viết bảng: 40 – 18 = ?  - HS nêu các cách

   

 - HS lên đặt tính và nêu cách tính          

      12

 - HS làm tính trên bảng.

   

 - HS đọc yêu cầu.

 - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT         

    51        45          82        63 - Nhận xét

 

- Tìm x

- 3HS làm bảng, lớp làm VBT a. x + 9 = 30

         x = 30 - 9        x = 21 b. 5 + x = 20          x = 20 - 5       x = 15 c. x + 19 = 60          x   = 60 -19        x   = 41 - Nhận xét

 

 - HS đọc yêu cầu.

 - Bằng 20 que tính.

 

 - Ta lấy 20 trừ đi 5

 - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

Bài giải

2 chục que tính = 20 que tính

(13)

 

THỂ DỤC

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “nhanh lên bạn ơi”.

  2.Kĩ năng:         HS thực hiện đúng các động tác của bài thể dục. Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm sân thể dục - Phương tiện , còi cờ nhỏ.

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

Bài 3 (4)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

? 2 chục que tính bằng bao nhiêu que tính?

? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

 

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Muốn tìm số hạng trong 1 tổng ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Còn lại số que tính là:

20 - 5 = 15 ( que tính)

       Đáp số: 15 que tính - Nhận xét

 

- Trả lời - Lắng nghe

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

     

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

 

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe 

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động

(14)

-      

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ  

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: GDHS tinh thần nhớ ơn thầy cô

2.Kĩ năng: Hiểu công lao to lớn của người Thầy và nghĩa vụ đáp lại của HS.

3.Thái độ:Kính trọng biết ơn Thầy Cô. Phát huy truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Nội dung :

Truyn thng tôn s trong o ca dân tc Vit Nam.

2.Phần cơ bản + Kiểm tra bài cũ

  Thực hiện tương đối đúng tư thế động tác.

+ Ôn luyện bài thể dục  

       

- Chia tổ tập luyện  

 

 - Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.

 

+ Củng cố  

- Trò chơi “nhanh lên bạn ơi”   +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi

+ Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau trong khi chơi

           

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

 

- Gọi 2 hs lên thực hiện - Lớp + gv quan sát nhận xét  

- L1 gv hô và tập cùng hs - CS điều khiển lớp tập luyện - GV quan sát sửa sai

     x    x    x    x    x    x    x    x x    x    x    x    x    x    x    x     x    x    x    x    x    x    x    x  

HS tập luyện theo tổ tại vị trí quy định Từng tổ lên thi đua biểu diễn

 

 - GV hướng dẫn hs cách điểm số - HS thực hiện

 

GV củng cố bài  

 

Nhắc lại trò chơi Lớp chơi thử Tổ chức lớp chơi  

x x x x x    ...  o x x x x x    ...  o + + + + +   ...  o  

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học  

(15)

- - -

- - - - - - - - -

-

- - - - - - - - -

Lp tho lun : Th nào là Tôn S Trong o?

2.Hình thức hoạt động : Trao i , tho lun

Sinh hot vn ngh III. CHUẨN BỊ :

1.Phương tiện : Một số câu hỏi :

Tho lun ý kin chung v tm quan trng ca vic “ bit n thy cô”

GVCN góp ý

Nhng t liu su tm c ( sách ,báo , câu chuyn ,các t liu lch s ,tranh nh …….) v truyn thng tôn s trng o ca dân tc Vit Nam .

Chun b các câu hi:

Th nào là bit n thy cô ? Ti sao phi bit n thy cô ? Li ích ca bit n thy cô ? 2.Tổ chức :

Tho lun

ng ký thi ua theo gi ý ca GV IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1.Hát tập thể bài : Em yêu trường em

Ngi dn chng trình tuyên b lý do : Sp n ngày 20/11 ,ngày NGVN , chúng ta cn phi làm gì thc hin tinh thn bit n thy cô .Vì sao phi bit n thy cô .Bài hc hôm nay chúng ta s tìm hiu v ni dung này 2.Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống biết ơn thầy cô GV vit 3 câu hi lên bng HS tho lun .

Các t tho lun.

Th ký ghi chép ý kin .

i din t lên trình bày ý kin trc lp.

GV nhn xét ging gii cho HS hiu thêm .

*Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ

HS xung phong hát , c th , ca dao tc ng, truyn theo ch : Bit n thy cô mà các em ã su tm c.

C lp hát bài : Bông hng tng cô V. Kết thúc hoạt động :

GV nhn xét bui sinh hot

GV dn dò : Chun b bài : Bn bit gì v công n ca Thy Cô .  

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 10 I. MỤC TIÊU:       

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

 

(16)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Ngày soạn:  Ngày 11 tháng 11 năm 2018

Ngày giảng:  Thứ 4, ngày 14 tháng 11 năm 2018 TOÁN

Tiết 48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số.

2. Kĩ năng: Biết cách giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5.

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

 

II. ĐỒ DÙNG :        - GV: Que tính        - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Giới thiệu bài Bài 1: Đọc truyện:

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng -HS chọn câu trả lời đúng -GV nhận xét chốt ý đúng 3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

 

-HS đọc -Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

 

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

-Lớp nhận xét - HS làm bài  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính: 

      30 – 8;       40 – 18.

+Tìm x: x + 14 = 60  12 + x = 30 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu phép trừ 11-5: (6’)

- GV có 11 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu HS nhắc lại.

?Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta  

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

       

- HS nghe và phân tích bài toán  

- Nghe và phân tích đề

- Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Thực hiện phép trừ 11 – 5.

(17)

phải làm gì?

- GV viết lên bảng: 11 – 5.

- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình

* Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.

? Có bao nhiêu que tính tất cả?

? Đầu tiên cô bớt 1 que tính rời trước, rồi chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?

- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính còn lại 6 que tính.

? Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?

- Vậy 11 trừ 5 bằng mấy?

GV viết bảng  11 – 5 = 6.

+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ

- GV nhận xét

3. Bảng công thức: 11 trừ đi một số:

(6’)

- Yêu cầu HS thảo luận cặp sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học.

- Yêu cầu HS đọc đồng thanh  sau đó GV xóa dần cho HS học thuộc.

2. Luyện tập Bài 1 (4)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

-Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào

- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng thế nào?

- GV nhận xét - Nhận xét Bài 2 (4)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Nêu lại cách thực hiện tính 11 – 7;

11 - 2 Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

? Bài có mấy yêu cầu?

 

- Thao tác trên que tính.

- Trả lời: Còn 6 que tính.

   

- HS tự nêu nhiều cách của mình

- Có 11 que tính (có 1 bó que tính và 1 que tính rời).

- Bớt 4 que tính Vì 1 + 4 = 5  

     

- Còn 6 que tính  

- 11 trừ 5 bằng 6

 11   · Viết 11 rồi viết 5 xuống       

 -  5     dưới thẳng cột với 1(đơn vị).      

   6    Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. Trừ từ phải sang trái. …..      

- HS nhận xét bổ sung.       

- Yêu cầu HS sử dụng que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.

- Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. Sau đó HS học thuộc

     

- Tính nhẩm

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT 2 + 9 = 11          8 + 3 = 11 9 + 2 = 11          3 + 8 = 11 11 - 2 = 9       11 - 8 = 3 11 - 9 = 2       11 - 3 = 8 - Nhận xét

  - Tính

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp  11          11         11

-   7        -   5       -  3    4       6          8 - Nhận xét

 

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:

- Bài có 2 yêu cầu: đặt tính, rồi tính - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

(18)

TẬP ĐỌC

Tiết 30: BƯU THIẾP I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài   2. Kỹ năng: Tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG :

   - GV: Phong bì thư, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

? Xác định số trừ và số bị trừ - Yêu cầu HS làm bài

- Gv nhận xét, sửa bài

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

Bài 4 (5)

- Yêu cầu HS đọc đề toán.

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán cho biết gì?

?Cho đi nghĩa là thế nào?

- Yêu cầu HS tự giải bài tập - Nhận xét

   

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Gọi HS đọc thuộc lại bảng trừ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

31 - 5

 11          11         11 -   7        -   9       -  3    4       2          8 - Nhận xét

 

- Đọc đề bài.

- Cho đi nghĩa là trừ đi

- 1 Giải bài tập, lớp làm VBT Bài giải

Bình còn lại số quả bóng bay là:

11 - 4 = 7 ( quả )       Đáp số: 7 quả -  Nhận xét

 

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi:

? Bé Hà có sáng kiến gì?

? Hà tặng ông bà món quà gì?

? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài.

b. Đọc từng câu (6)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh

 

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

             

- HS nghe  

 

- Cả lớp theo dõi SGK  

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc)

- 1,2 HS đọc lại các từ khó

(19)

Long.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Người gửi// Trần Trung Nghĩa// Sở giáo dục và đào tạo Bình Thuận//

+ Người nhận// Trần Hoàng Ngân// 18/ đường Võ Thị Sáu// Thị xã Vĩnh Long// Tỉnh Vĩnh Long//

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, tương tự

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn -  Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6) + HS đọc to bưu thiếp 1

? Bưu thiếp đầu là ai gửi cho ai?

? Gửi để làm gì?

 

+ HS đọc to bưu thiếp 2

? Bưu thiếp thứ hai của ai gửi cho ai?

? Gửi để làm gì?

 

? Bưu thiếp dùng làm gì?

- 1 HS đọc yêu cầu câu 4.

+ GV lưu ý: Cần viết bưu thiếp ngắn gọn Ghi rõ địa chỉ của người nhận

- GV nhận xét.

- Gv liên hệ cho HS xem 1 số hình ảnh về bưu thiếp

*Giáo dục HS: Người thân nhận được quà mà có kèm thêm bưu thiếp thì chắc sẽ vui hơn.

Vậy nếu có thể hãy viết và gửi bưu thiếp đến người thân để chúc mừng, thông báo hoặc thăm hỏi.

4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại các bưu thiếp.

   

- Trả lời  

           

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét  

       

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét  

 

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Của cháu gửi cho bà.

- Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Của ông bà gửi cho cháu.

- Báo tin đã nhận được thiệp và chúc tết cháu.

- Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo.

- Viết lời chúc thọ ông bà.

 

- HS viết lưu thiếp và phong bì - Nhiều HS đọc nối tiếp nhau đọc bài - HS quan sát

           

- Các nhóm thi đọc - Nhận xét

     

(20)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 10: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học. 

2. Kĩ năng:

-Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.      

3. Thái độ:

-  Có thói quen ăn uống sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG :

   - Tranh phóng to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay tốt

C. Củng cố (5)

? Nêu tác dụng của bưu thiếp?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bà cháu

- HS trả lời - Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

? Nêu nguyên nhân có thể bị mắc bệnh giun?

? Tác hại khi bị mắc bệnh giun?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Nói  tên các cơ, xương và khớp xương:(12)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo bài hát Con voi

- GV cho HS hát và làm theo lời bài hát

- Thi đua giữa các nhóm thực hiện trò chơi

“Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”.

- GV nhận xét       

3. Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khỏe:(18)

- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm

?Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?

?Để phát triển tốt các cơ quan vận động ấy, bạn phải làm gì?

?Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu  

- HS trả lời - Nhận xét    

     

- HS lắng nghe.

    

- Cả lớp tham gia trò chơi  

               

- Đại diện nhóm lên thực hiện một số động tác. Các nhóm ở dưới phải nhận xét thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào

(21)

 

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 10 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng  và cách đặt rính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

hóa?

?Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa?

?Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa như thế nào?

?Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?

?Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, nên ăn uống như thế nào?

?Để ăn sạch, bạn phải làm gì?

?Thế nào là uống sạch?

?Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?

?Trứng giun đi vào cơ thể người bằng cách nào?

?Làm thế nào để phòng bệnh giun?

?Hãy nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già?

* Cách thi:

- Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi.

- Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ.

- GV sẽ làm ban giám khảo sẽ đánh giá kết quả trả lời của các cá nhân.

- Cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ là người thắng cuộc.

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và thực hiện ăn uống sạch sẽ

phải cử động. Nhóm nào giơ tay trước thì được trả lời trước.

           

- Các nhóm thảo luận với nhau và đưa ra cách trả lời đúng và hay nhất

                 

- HS chơi trò chơi chuyền khăn. Bắt 1 bài hát HS sẽ chuyền khăn cho bạn kế bên và chuyền cho đến hết và bạn nào  nhận được khăn cuối cùng sẽ đứng lên lên trả lời theo yêu cầu của GV.

- Các bạn khác nhận xét  

   

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) 2 hs lên bảng làm

- GV nhận xét

      

- 2 hs làm     - HS nx

(22)

 

Ngày soạn:  Ngày 12 tháng  11 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 15 tháng  11 năm  2018  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM - DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng        2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG :

      - Bảng phụ

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành Bài 1:Tính nhẩm

? Tính nhẩm qua mấy bước? Đó là những bước nào?

 

GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính - 3 hs đặt tính

16 + 34    36 + 28    56 + 36    16 + 58 - Nhận xét

 Bài 3 : Tính

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gọi hs đọc đề bài Bài 4:

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

 III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

     

- Học sinh nêu yêu cầu

- Tính nhẩm qua 2 bước: nhẩm miệng và viết kết quả.

- Làm vở, đọc kết quả, lớp nhận xét  

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

- 2 hs đọc tóm tắt

- Nhìn tóm tắt dọc đề bài toán - Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- Gọi 2HS: Điền từ chỉ hoạt động còn thiếu trong câu:

Chúng em ... cô giáo giảng bài.

Thầy Minh ... môn toán.

Bạn Ngọc .... giỏi nhất lớp.

Mẹ ... chợ mua cá về nấu canh.

Hà đang ... bàn ghế.

- Nhận xét

 

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

           

(23)

 

CHÍNH TẢ ( nghe - viết ) Tiết 20: ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài thơ  Ông và cháu.Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. Biết trình bày bài.

 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng t­ư thế.

II. ĐỒ DÙNG :          - GV: Bảng phụ B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (8) - Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên.

- GV ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này.

- Nhận xét Bài tập 2 (8)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ kể 1 từ.

 - GV nhận xét Bài tập 3 (7)

-  Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

? GV hỏi: Họ nội là người như thế nào? (có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ)

? GV hỏi tương tự với họ ngoại.

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho một số em đọc bài làm của mình

- GV nhận xét Bài 4:(7)

-  Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài.

? GV hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?

- Yêu cầu làm bài, 1 HS lên bảng làm - Cho cả lớp nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

   

- Ghi đầu bài vào vở.

   

- 1 HS đọc yêu cầu

- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.

- Nêu các từ: bố, con, ông, ba, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu

- Nhận xét, bổ sung.

   

- HS đọc yêu cầu trong SGK

- HS nêu: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít …

- Nhận xét  

- HS đọc yêu cầu

- Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố.

- HS trả lời - HS nhận xét  

   

- HS đọc yêu cầu

- Đọc câu chuyện trong bài - Cuối câu hỏi.

- HS làm bài

- HS nhận xét bài làm của bạn  

   

- Trả lời - Lắng nghe

(24)

         - HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

? Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?

? Tìm các dấu hai chấm trong bài và ngoặc kép trong bài?

 

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

vật, keo thua, hoan hô, chiều - GV nhận xét, sửa sai cho HS  

\3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 (3)

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

   

Bài 3 (4)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

         

C. Củng cố - dặn dò (5)

 

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

     

- HS nghe  

 

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.

- Trong bài có hai lần dùng dấu hai chấm trước câu nói của ông và trước câu nói của cháu.Có hai lần dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu câu nói của ông và câu nói của cháu.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

 

- HS nghe và viết bài vào vở.

 

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm mẫu:

- HS đọc bài làm.

+càng, căng, cũng, củng, cá, co, con, cò, ke, kẽ, kẻ....

- Nhận xét  

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+dạt bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi

- Nhận xét  

- Trả lời - HS nghe

(25)

 

TOÁN

        Tiết 49: 31 - 5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5         2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG :

       - GV: Que tính, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

? Nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính 11 – 7      11- 8        11- 4        11- 6

?Đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép trừ 31-5: (10’) - GV nêu bài toán dẫn tới phép tính 31-5 - GV yêu cầu HS để que tính lên bàn để kiểm tra

+ Gv và HS lấy 3 chục và 1 que tính rời:

? Có bao nhiêu que tính?

? 31 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

? Lấy đi 5 que tính ta làm như thế nào?

- Gv giới thiệu cách tìm ra 31-5=? trên que tính

+Vậy GV kết luận :31-5=26

* GV hướng dẫn HS tự đặt phép tính trừ theo cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện

- Gv chốt cách đặt tính và thực hiện tính?

Đây là phép trừ có nhớ hay không có nhớ?

? Trừ có nhớ ta thực hiện như thế nào?

- Gv chốt lại cách thực hiện.

3. Luyện tập Bài 1(5)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính là tính như thế nào?

 

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

        - Nghe  

- HS nêu phép tính 31 - 5

- HS thao tác trên que tính để tìm kết qủa - HS lấy 3chục và 1 que tính rời xếp trên bàn

- Có 31 que tính

gồm 3 chục và 1 đơn vị

- HS nêu nhiều cách khác nhau.

   

  3 1       -     5

 2 6  

- Có nhớ

- HS nêu nhiều cách  

        - Tính - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

(26)

 

THỂ DỤC

Bài 20: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN  

I. MỤC TIÊU:

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhâc lại cách thực hiện 51 – 8; 41 - 3?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

?Khi đặt tính cần chú ý điều gì?

     

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Bài toán này thuộc dạng toán nào?

           

Bài 4 (5)

- Nêu yêu cầu bài tập

- Nhận xét 2 đoạn thẳng như  thế nào?Vị trí?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét?

- GV lưu ý cho hs cách kẻ đoạn thẳng: lấy thước kẻ và dùng bút chì để kẻ, vạch 2 đầu đoạn thẳng, đặt tên cho đoạn thẳng.

   

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:

31 – 5?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

51 - 15

               

   43          38       52        22 - Nhận xét

 

- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở  81       51         91

- 47        - 25       -   9  34          26          82 - Nhận xét

 

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Tóm tắt:

Gà đẻ: 51 quả trứng Mẹ lấy:   6 quả nấu ăn

      Còn lại: …?.. quả trứng Bài giải

Còn lại số quả trứng là:

51 – 6 = 45 (quả trứng)

      Đáp số: 45 quả trứng - Nhận xét

 

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ?

- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O

- Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O

- O là điểm cắt nhau của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD

- Mỗi dãy đại diện 2 em lên thi đua - HS nhận xét

 

- HS nêu - HS nghe

(27)

1.Kiến thức:

 - Ôn điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. Học điểm số theo đọi hình vòng tròn. Chơi trò chơi “ bỏ khăn”.

2.Kĩ năng:

- HS bước đầu hoàn thiện bài tập, động tác tương đối chính xác và đẹp, hs biết và điểm đúng số.

Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

 3. Thái độ:         

- HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

 Địa điểm sân thể dục       Phương tiện , còi

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

       

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản + Kiểm tra bài cũ

  Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng ngang

 

+ Ôn điểm số theo đội hình hàng dọc, hàng ngang

       

- Học điểm số theo đội hình vòng tròn  

         

+ Củng cố

- Trò chơi “bỏ khăn”

  +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

 

- Lớp trưởng tập hợp lớp       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x GV

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

- Gọi 1 tổ lên thực hiện - Lớp + gv quan sát nhận xét  

- GV nhắc lại cách điểm số - Lớp tập luyện

 

     x    x    x    x    x    x    x    x x    x    x    x    x    x    x    x     x    x    x    x    x    x    x    x  

- GV hướng dẫn thực hiện - HS tập luyện

GV củng cố bài Nhắc lại trò chơi Lớp chơi thử Tổ chức lớp chơi  

 

- HS thả lỏng tại chỗ

(28)

Ngày soạn:  Ngày 13 tháng  11 năm  2018

Ngày giảng: Thứ 6, ngày16  tháng 11năm  2018  

TẬP LÀM VĂN

Tiết 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân

 2. Kĩ năng: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-4 câu ).      

 3. Thái độ: Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống

Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

   - Xác định giá trị

     - Tự nhận thức bản thân      - Lắng nghe tích cực         - Thể hiện sự cảm thông.

III. ĐỒ DÙNG :        - GV: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : + Tổ chức cho học sinh chơi

+ Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau trong khi chơi

     

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

- GV nhận xét giờ học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn kể về cô giáo em?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(12)

- Yêu cầu HS nêu đề bài

- GV nhắc HS chú ý: Các câu hỏi trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu của bài là kể ngắn chứ không phải là trả lời câu hỏi

- GV gợi ý khơi gợi tình cảm với ông bà người thân, ở HS

- GV yêu cầu đại diện các dãy lên thi đua kể lại

 

- 2 HS đọc - Nhận xét  

   

- Lắng nghe, theo dõi.

   

- HS nêu yêu cầu: Kể về ông bà người thân của em

       

- HS kể, các bạn nhận xét  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn câu chuyện :.. Kể lại toàn bộ

- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ,

Kiến thức: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử

Kiến thức: Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ trả lời đ­ược các câu hỏi về nội dung, kể lại đ­ược toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên phối hợp với nét mặt, cử

Hoạt động 2: Kể chuyện

Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại.. Kể lại toàn bộ

Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch” bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp?. Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi với