• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………

Chủ đề 2: EM HÁT DÂN CA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Tuổi hồng .Học sinh đọc và hát lời ca bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp ¾

- Học sinh đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số đọc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác.

- Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và nghe bài hát Bóng cây ko nia 2. Kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.

3. Thái độ- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

4.Năng lực

- Tự rèn luyện,tập hát dưới các hình thức đơn ca,song ca,tốp ca.

II. NỘI DUNG

Tiết 4: Học bài hát Lí dĩa bánh bò

Tiết 5:Nhạc lí: Giọng song song,giọng La thứ hòa thanh Tập đọc nhạc- TĐN số .

(2)

Tiết 6: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò Ôn TĐN số 2.

- Âm nhạc TT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bón cây Kơ nia III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. GV:

- Nhạc cụ, đài.

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Băng mẫu bài hát.

- Tư liệu về nhạc sĩ Môda.

- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 2. HS:

- Sách Âm nhạc 8, vở ghi bài.

- Nhạc cụ gõ.

IV. Phương pháp và KTDH:

- Phương pháp dùng lời

- Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp thực hành

- Phương pháp trực quan

- Kỹ thuật nhóm, động não, thuyết trình.

V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY GIÁO D ỤC

(3)

Ngày giảng: Tiết 4 (chủ đề 2) HỌC BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

1. Ổn định lớp ( 1 Phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Kiểm tra bài cũ .

Đan xen trong tiết học.

3. Giảng bài mới. ( 35 phút)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng.

- GV chỉ bản đồ và giới thiệu.

- GV trình bày.

GV đưa bài hát lên bảng.

Học bài hát Lí dĩa bánh bò

A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu

HS nghe giới thiệu về bài hát nghe và bước đầu biết giai điệu của bài hat .

* Hình thức tổ chức.

- Học sinh nghe hát tập thể * Thời gian: 5p

* Phương pháp.- Nghe và quan sát

* Kỹ thuật. Sử dụng tai nghe để xác định thẩm âm tiết tấu

Hoạt động cả lớp.

- HS quan sát bản đồ Việt Nam và xem một số hình ảnh về Nam Bộ.

- HS lắng nghe giai điệu của một số bài dân ca Nam Bộ ( Ru con, Lí kéo chài…)

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* mục tiêu.

-Giúp HS bước đầu hình thành nên giai điệu bài hát biết xuất sứ ra đời của bài hát.

* Hình thức tổ chức : Hoạt động tập thể.

* Thời gian: 3p

Ghi bài

HS quan sát.

HS lắng nghe và cảm nhận.

Trực quan.

(4)

- Trình bày.

Đặt câu hỏi.

GV đàn.

* Phương pháp: nghe và quan sát * Kỹ thuật: Xem và phân tich vi deo Hoạt động cả lớp.

- HS biết được bài hát lí dĩa bánh bò được viết từ 2 câu thơ lục bát.

HS nghe bài hát Lí dĩa bánh bò” (xem video hoặc GV trình bày).

Hoạt động cá nhân.

- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Chia các câu hát?

C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu. Cho hs khởi động và tập hát từng câu * Hình thức tổ chức. Hoạt động tập thể.

*Thời gian: 20p

* Phương pháp: Dạy từng câu truyền khẩu.

*Kỹ thuật: Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hoạt động cả lớp.

- HS nghe GV đàn, khởi động giọng. (ví dụ bằng nét giai điệu sau):

- Tập hát từng câu:

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Tập câu hát thứ 3 tương tự.

Lắng nghe.

Tìm hiểu.

Trả lời.

HS khởi động

(5)

GV hướng dẫn.

GV quan sát, lắng nghe và sửa sai.

GV hướng dẫn.

GV nhận xét.

+ Ghép câu 3 và câu 4.

+ GV đàn HS ghép cả 4 câu.

Hoạt động nhóm.

- Tập hát cả bài:

+ HS tự luyện tập bài hát.+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

Hoạt động cả lớp.- Củng cố bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng.

* Mục tiêu.

- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 5p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát - HS đứng ại chỗ hát song ca, tốp ca…

- Hát bài kết hợp gõ đệm: Hát bài Lí dĩa bánh bò kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ..

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Lí dĩa bánh bò trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát dân ca Nam bộ

* Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 3p

* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não Hoạt động nhóm.

giọng.

HS thực hiện.

HS thực hiện.

i

HS trình bày.

(6)

GV yêu cầu thực hiện.

GV chia nhóm.

GV đặt câu hỏi.

GV yêu cầu.

Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau:

- Kể tên một vài bài dân ca VN.

- Trả lời câu hỏi: Dân ca là những bài hát do ai sáng tác?

- Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.

HS thực hiện.

HS trả lời.

HS thực hiện.

4. Củng cố (4 phút).

- GV đêm đàn HS hát hòa giọng bài Lí dĩa bánh bò, lân 2 kết hợp gõ đêm theo nhịp.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. (5 phút) - Về nhà tập đặt lời ca mới cho bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Học thuộc bài hát, thể hiện đúng sắc thái của bài.

*RÚT KINH NGHIỆM

………...

...

...

...

(7)

Ngày giảng: Tiết 5:(chủ đề 2) NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 1. Ổn định lớp . (1 phút).

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- HS lên bảng trình bày bài hát Giọng song song,giọng La thứ hòa thanh.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét và đánh giá.

3. Giảng bài mới. ( 30 phút)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò GV ghi bảng.

GV trình bày ( Mở đĩa)

GV đàn.

GV thực hiện.

Nội dung 1: Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ (12 ph)

A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen với bài TĐN viết ở gam thứ giọng thứ

* Hình thức: Hoạt động cá nhân * Thời gian: 1p

* Phương pháp: thuyết trình * Kỹ năng: Phân tích âm thanh Hoạt động cá nhân.

- HS lắng nghe một số bài hát được viết ở giọng thứ như bài Niềm vui của em (Sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng), Bài Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai( Sáng tác:Lê Mây).

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

-* Mục tiêu: Biết cấu tào công thức gam thứ và giọng La thứ

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

*Thời gian: 5p

*Phương pháp: Thuyết trình

*Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

HS ghi bài.

HS lắng nghe và cảm nhận.

HS lắng nghe.

HS nhận xét.

(8)

GV giới thiệu.

GV đàn.

GV thực hiện.

GV viết bảng.

GV đặt cõu hỏi.

GV đàn gam Đụ trưởng cho HS nghe.

- GV đàn gam La thứ cho HS nghe.

- GV gợi để HS nhận xột. Cỏc bài hỏt được viết theo giọng thứ cú màu sắc ờm dịu hơn so với giọng trưởng.

VD: Bài Lượn trũn lượn khộo ( Văn Chung) viết ở giọng Si thứ.

Bài Niềm vui của em ( Huy Hựng) viết ở giọng Mi thứ.

Bài Ca- Chiu- Sa viết ở giọng rờ thứ…

Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết đợc viết trên hai hệ thống giọng trởng và giọng thứ.

Bài hát viết ở giọng trởng thờng mang tính chất sôi nổi, tơi sáng. Bài hát viết ở giọng thứ thờng diễn tả sự du dơng tha thiết.

C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiờu: Hs nắm được cụng thức cấu tạo gam thứu

* Hỡnh thức: Dạy học phõn húa

* Thời gian:9p

* Phương phỏp: Thuyết trỡnh

* Kỹ thuật: Hoạt động hợp tỏc Hoạt động tập thể.

- HS đọc gam La thứ.

+ GV khắc sõu kiến thức cho học sinh về cấu tạo của gam thứ và giọng thứ.

Giọng trởng và thứ khác nhau ở công thức cấu tạo.

- Giọng trởng - Giọng thứ

I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

Âm ổn định nhất trong gam gọi là chủ õm

HS lắng nghe.

HS đọc.

HS quan sỏt và nhận biết.

HS tỡm hiểu.

Thực hiện

HS thực hiện.

(9)

GV yờu cầu.

GV giới thiệu bài.

GV ghi bảng

GV giới thiệu

GV đưa bài TĐN lờn bảng.

( bậc I )

.Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 2 (18 Phỳt) A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiờu: Bước đầu hỡnh làm quen với giai điệu bài TĐN

* Hỡnh thức: Dạy học phõn húa

* Thời gian: 2p

* Phương phỏp:Phỏt hiện và giải quyets vấn đề

* Kỹ thuật: Đọc tớch cực

Bài trở về Suriento do nhạc sĩ người Italia tên là Ernesto De Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17. Ngời dân Italia yêu thích và coi nó nh một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn sóng địa Trung Hải. Bài hát diễn tả tình yêu sâu lặng của con ngời với mảnh đất quê hương. Bài TĐN là đoạn đầu của bài: Trở về Suriento.

B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới.

* Mục tiờu: HS phỏt hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng

* Hỡnh thức: Hoạt động cặp đụi *Thời gian: 5p

* Phương phỏp: Dạy học tớch cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tỏc

Hoạt động cặp đụi.

HS tỡm thụng tin trong SGK để trả lời cõu hỏi:

ở giọng gỡ?

? Bài TĐN viết ở giọng gỡ?

? Bài TĐN chia mấy cõu?

?Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất?

C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiờu : HS Đọc đỳng cao độ trường độ bài TĐN

* Hỡnh thức : Dạy học phõn húa

HS nghe

HS ghi bài

HS chỳ ý lắng nghe.

HS quan sỏt.

(10)

GV hỏi.

GV đàn và yêu cầu hs đọc.

GV hướng dẫn.

GV thực hiện mẫu

GV đàn.

GV đàn.

* Thời gian : 10p

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực Hoạt động cả lớp.

- Luyện tập cao độ .

- Luyện tập AHTT:

- GV hướng dẫn HS từng câu.

+ GV đàn giai điệu câu 1.

+ HS lắng nghe, cảm nhận.

+ HS đọc bài cùng đàn.

+Từng nhóm, cá nhân thực hiện . + Sang các câu sau tương tự.

+ Ghép các câu lại với nhau, lần lượt đến hết bài.

+ Tập đọc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách.

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.

D. Hoạt động ứng dụng.

HS trả lời.

HS thực hiện.

HS luyện tập

HS thực hiện.

(11)

Yêu cầu HS thực hiện.

GV đàn.

* Muc tiêu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm

* Thời gian: 7p

* Phương pháp: Quan sát làm mẫu

* Kỹ thuật: Học tích cực Hoạt động nhóm.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

HS đọc bài.

HS thực hiện.

4. Củng cố ( 4 phút).

- HS đọc lại bài TĐN số 2.

- Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm đọc nhac, nhóm hát lời sau đó đổi lại kèm theo gõ đệm.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 5 phút ) - Đọc chính xác bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm và ghép lời ca.

*RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

……….

Ngày giảng: Tiết 6: (chủ đề 2)

(12)

ÔN TẬP BÀI HÁT : LÍ DĨA BÁNH BÒ.

ÔN TẬP TĐN SỐ 2

ÂNTT: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO

1. Ổn định lớp . (1 phút).

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Đan xen trong nội dung ôn tập.

3. Giảng bài mới. ( 30 phút) 1

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

GV ghi bảng.

GV thực hiện

Gv hỏi

Nội dung 1: Ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò (8 phút).

A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu.

- HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát Lý dĩa bánh bò

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành Hoạt động cả lớp.

-Gv đàn giai điệu bất kỳ một câu nhạc trong bài yêu cầu HS nghe, nhận biết đó là câu hát nào trong bài hát và trình bày lại câu hát đó.

? Khi trình bày bài hát “Lý dĩa bánh bò” cần lưu ý những gì?

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

( Nội dung ôn tập không có hoạt động hình thành kiến thức )

C. Hoạt động thực hành.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

HS ghi bài.

HS nghe , nhận biết.

HS trả lời câu hỏi.

HS luyện thanh.

HS trình bày.

(13)

GV đệm đàn.

GV hướng dẫn, lắng nghe và sửa sai cho hs.

GV yêu cầu.

GV thực hiện.

Yêu cầu HS.

*Thời gian: 6p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo Hoạt động cả lớp.

- GV đàn cho hs luyện thanh.

- GV đệm đàn cho HS trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò.

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca.

Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời.

- HS lên bảng biểu diễn theo các hình thức song ca, tốp ca…và vận động phụ họa.

- GV đưa ra những câu thơ lục bát, HS hát lên giai điệu của bài Lí dĩa bánh bò.

VD:

Quê hương hai tiếng sáng ngời Chúng em gắng học xây đời mai sau.

Khi hát:

Quê hương hai tiếng i a sáng ngời.

Chúng em gắng hoc thi đua quyết tiến tháng ngày mong ước lớn khôn xây đời.

i i i i xây đời là đời mai sau i i xây đời.

Tình tính tang tang là đời là đời mai sau i i ii i i - HS tìm những câu thơ lục bát khác để trình bày.

Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc số 2.(7 phút) . A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: Bước đầu hs nghe và hình thành giai điệu.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

HS t Trình bày.

HS thực hiện.

HS tìm hiểu.

(14)

GV ghi bảng

GV đàn.

.

GV yêu cầu.

GV hướng dẫn

GV yêu cầu.

* Thời gian: 3p.

Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.

Kỹ thuật: Nghe và phân tích thông tin

- Gv đàn giai điệu một câu nhạc trong bài và gọi hs đọc lại .

- GV gõ tiết tấu câu nhạc trong bài và HS nhận biết đó là câu nào và đọc lại.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới. ( Không có) C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN * Hình thức : Dạy học phân hóa

* Thời gian : 10p

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực Hoạt động cả lớp.

Yêu cầu HS đọc bài TĐN.

- HS đọc bài TĐN số 2, lần 1 đọc bài, lần 2 kết hợp gõ phách kết hợp ghép lời ca.

- Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời, sau đó đổi lại.

Hoạt động cá nhân.

- Gọi 2 em đoc bài, một em đọc nhạc, 1 em hát lời. Khi đổi lại kèm theo gõ đêm theo phách.

- Gọi hs thực hiện tốt lên đánh nhịp cho các bạn đọc bài.

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo. (15 phút).

A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: HS nghe và nhận biết bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.

HS thực hiện.

HS ghi bài

HS nghe và đọc.

HS thực hiện.

HS thực hiện.

HS đọc bài,

đánh nhịp.

(15)

GV ghi bảng.

GV giới thiệu

GV trỡnh bày ( Mở băng đĩa) GV yờu cầu.

GV hỏi.

GV giới thiệu.

GV thuyết trỡnh

GV điều khiển

* Hỡnh thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 1p

* Phương phỏp: Phỏt hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt cõu hỏi

HS nghe một bài hỏt của nhạc sĩ Hoàng Võn (Bài Em yờu trường em, Mựa hoa phượng nở…).

B, Họat động hỡnh thành kiến thức mới.

* Mục tiờu:HS nắm được một số nột chớnh về nhạc sĩ Hoàn Võn

* Hỡnh thức. Hoạt động cỏ nhõn

* Thời gian: 3p

* Phương phỏp: Thuyết trỡnh

* Kỹ thuật: Đặt cõu hỏi

1. Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Võn.

Nhạc sĩ Hoàng Vân là ngời có nhiều đóng góp cho nền

âm nhạc Việt Nam. Ông đã thành công trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu niên và ngời lớn nh bài: Ca ngợi Tổ quốc, Mùa hoa phợng nở, Tình ca Tây Nguyên.

HS tỡm thụng tin trong SGK để trả lời cõu hỏi:

? Nờu hiểu biết của mỡnh về nhạc sĩ Hoàng Võn?

? Kể tờn một và tỏc phẩm của ụng được viết cho thiếu nhi và người lớn?

2. Bài hỏt: Hũ kộo phỏo.

- GV giới sự ra đời của bài hỏt.

Bài hát đợc ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi tác giả thấy mọi diễn biến của chiến dịch, thấy đợc những gian nan vất vả của bộ đội ngày đêm đa những cỗ pháo nặng hàng tấn vợt qua dốc núi chiếm lĩnh trận

địa.

- Quan sỏt tranh ảnh chiến dịch Điện Biờn Phủ.

- Hs nghe bài Hũ kộo phỏo.

C. Hoạt động thực hành.

HS ghi bài.

HS lắng nghe HS lắng nghe.

HS tỡm hiểu.

HS trả lời.

HS lắng nghe.

HS quan sỏt.

HS lắng nghe.

HS cảm nhận

(16)

băng đĩa.

GV hỏi.

GV điều khiển băng đĩa.

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về bài hát Hò kéo pháo

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 6p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

Hs nghe qua video bài Hò kéo pháo.

HS trả lời.

HS quan sát và cảm nhận.

4. Củng cố ( 4 phút)

- HS nhắc lại kiến thức của bài.- Nêu cảm nghĩ của em về chủ đề Dân ca Việt Nam?

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 5 phút) - Biểu diễn bài Lí dĩa bánh bò kết hợp vận động phụ họa.

- Đọc chính xác bài TĐN số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp..

*RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

……….

Ngày……tháng……năm 2018 Tổ chuyên môn kí duyệt

Quang Thị Thu Hòa

(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy trình bày bài hát “Niềm vui của em” ?... Tìm hiểu bài tập đọc nhạc

- Hãy kể tên một số bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác và cho biết Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn có tính chất như thế nào.. Những sáng tác

Paper pulp was mixed with water.. The water

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the