• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-ii-13-boi-va-uoc-cua-mot-so-nguyen_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-ii-13-boi-va-uoc-cua-mot-so-nguyen_09042020"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

(2)

Câu 1: cho a = 12; b = 3. Hỏi a có chia hết cho b không ? Vì sao? (7đ)

Câu 2: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ? (3đ)

KIỂM TRA

(3)

Trả lời:

Câu 1 :

Câu 2:

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q

a  b vì 12 chia hết cho 3

(4)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

1. Bội và ước của một số nguyên.

Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.

?1 ?1

6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)

• •

-6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 6  1 ?

-6  2 ?

Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b  0) ?

6  1

-6  2

(5)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

1. Bội và ước của một số nguyên.

Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b  0) khi có số nguyên q sao cho a = b.q

a  b

a là ... bội bội của b b là ... của ước ước a

(6)

a) Tìm tất cả các ước của 4 .

Ư (4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Ư (-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Kết luận:Hai số đối nhau có tập hợp ước bằng nhauƯ(4) = Ư(-4) b) Tìm tất cả các ước của -4 .

Ví dụ 1:

4 = 1. 4

4 = (-1). (-4) 4 = 2. 2

4 = (-2). (-2)

-4 = (-1). 4 -4 = 2. (-2) -4 = 1. (-4)

(7)

Tìm bội của 3 ; -3

B (3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . }

3.0 = 0 3.1 = 3 3.(-1) = -3 3.2 = 6 3.(-2) = -6

. . .

 B (3) = B (-3)

Hai số đối nhau có tập hợp bội bằng nhau

•Tương tự

B (-3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . } Ví dụ 2:

(8)

Điền vào chỗ trống :

 Nếu a = b.q (b  0) thì ta còn nói ... chia cho ...

được q và viết ... : b = ...

 Số 0 là ... của mọi số nguyên khác 0.

Số 0 ... là ước của bất kì số nguyên

nào.

 Số 1 và -1 là ... của mọi số nguyên.

 Nếu c vừa là ... của a vừa là ... của b thì c cũng được gọi là ... ... chung của a và b.

Chú ý:

(SGK trang 96)

b q a

bội

không phải ước

ước ước

a

ước

Ví dụ :

Nếu 12 = (-3).(-4) thì 12 : (-3) = -4 hoặc 12 : (-4) = -3

0  1  0 là bội của 1 0  (-1)  0 là bội của -1 0  2  0 là bội của 2 . . .

Vậy 0 là bội của mọi số nguyên 1 0 0 không là ước của 1 -1 0 0 không là ước của -1

2 0 0 không là ước của 2 . . .

Vậy 0 không là ước của mọi số nguyên khác 0

(9)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

2. Tính chất.

vì vì

(-16)  8 vì ? ( -16 : 8 = -2 ) 8  4 ? ( 8 : 4 = 2 )

Vậy (-16)  4 ? ( -16 : 4 = -4 )

a) a  b và b  c  a  c

 b a   4 c c a  8 b

Tổng quát :

(10)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

2. Tính chất.

(-3)  3 ?

Vậy (-3) . 2  3 ?

Tổng quát :

a b

a m b

a) a  b và b  c  a  c b) a  b  a.m  b (m  Z)

(11)

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

2. Tính chất.

a) a  b và b  c  a  c b) a  b  a.m  b (m  Z)

12  (-4) ?

?

Vậy (12 + 8 )  (-4) ?

a  (-4) c 8  (-4) b  (-4)

c (12  8 )  (-4) ?

( a + b )  c ( a  b )  c

c) a  c và b  c  (a + b)  c và (a  b) 

c Tổng quát :

(12)

B(a) =

a.0;a. ;1a.(1);...

a b và b c  a c

a b  a.m b

a c và b c

 (a + b) c và (a  b) c

(13)

Tìm Ư (5) ; B(2)

Ư (5) = {1; -1; 5; -5}

5 = 1 . 5 5 = (-1). (-5)

B (2) = {0; 2; -2; -4; 4;….…..}

Bài tập:

(14)

Bài 103 tr ang 97

A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 }

1/. 2 + 21 2/. 2 + 22 3/. 2 + 23 4/. 3 + 21 5/. 3 + 22 6/. 3 + 23 7/. 4 + 21 8/. 4 + 22 9/. 4 + 23 10/. 5 + 21 11/. 5 + 22 12/. 5 + 23 13/. 6 + 21 14/. 6 + 22 15/. 6 + 23

Cho hai tập hợp số :

a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ? b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ?

(15)

Hướng dẫn h c sinh t h c : ọ ự ọ

-

Đố i với bài học tiết học này:

+ Các em cần nắm vững cách tìm bội và ước.

+ Xem lại các ví dụ đã làm

+ Bài tập về nhà : 102, 104, 105 trang 97 SGK

(16)

- Đối với bài học tiết học tiếp theo:

+ Chuẩn bị tiết ôn tập chương II

+ Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK/ 98 ( tổng quát kiến thức chương II dưới dạng sơ đồ tư duy ) + Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương

+ Chuẩn bị thước thẳng, máy tính Casio

(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Yeâu caàu moãi hoïc sinh tuyø theo khaû naêng cuûa mình chuaån bò moät caâu chuyeän, moät baøi haùt hoaëc moät baøi thô ca ngôïi Baùc Hoà kính yeâu. -Giao cho caùn

Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó..

- Veà nhaø xem laïi baøi , taäp moâ taû laïi ñaëc ñieåm cuûa ba thaønh thò Thaêng Long , Phoá Hieán , Hoäi An ôû nöôùc ta. - Chuaån bò baøi : Nghóa quaân Taây Sôn tieán

Caâu 14: Caàn phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh tai naïn khi söû duïng chaát ñoát trong sinh hoaït ?... OÂN TAÄP HOÏC KÌ II MOÂN:

- Chuaån bò baøi: Coâ giaùo lôùp em..

OÂn taäp veà

- Chuaån bò baøi : Tính chaát giao hoaùn cuûa

Baøi : OÂn taäp veà töø loaïi Baøi : OÂn taäp veà töø loaïi Luyeän töø vaø caâu Luyeän töø vaø caâu.. Nguyªn quay sang t«i, giäng