• Không có kết quả nào được tìm thấy

BẤT ĐẲNG THỨC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BẤT ĐẲNG THỨC "

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 4. Bất đẳng thức, bất phương trình Bài 1:

BẤT ĐẲNG THỨC

I. Định nghĩa

Định nghĩa 1. Cho a b, là hai số thực. Các mệnh đề "a b ", "a b " được gọi là những bất đẳng thức.

II. Tính chất

a) a bb c  a c. b) a b  0 ab. c) a b  +  +a c b c. d) a b  0 a2b2.

e) a bc d  +  +a c b d. f) a b  0 anbn.

g) Nếu c0 thì a b ac bc . h) Nếu c0 thì a b ac bc . III. Bất đẳng thức về dấu giá trị tuyệt đối

a) −  a a a với mọi số thực a.

b) x a  −  a x a ( với a0) c)     −

x a x a

x a (với a0)

IV. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân ( Bất đẳng thức Cauchy).

a) Đối với hai số không âm. Cho a0,b0, ta có bất đẳng thức 2

a b+  ab. Dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi a b=

Hệ quả.

-Hai số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi hai số đó bằng nhau.

-Hai số dương có tích không đổi thì tổng nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau.

b) Đối với ba số không âm. Cho a0,b0,c0, ta có bất đẳng thức 3 3

a b c+ +  abc Dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi a b c= =

V. BÀI TẬP

Dạng 1. Phương pháp biến đổi tương đương

Phương pháp: Để chứng minh bất đẳng thức A B ta có thể sử dụng các cách sau:

-Ta đi chứng minh A B− 0. Để chứng minh nó ta thường sử dụng các hằng đẳng thức để phan tích A B− thành tổng hoặc tích của các biểu thức không âm.

-Xuất phát từ bất đẳng thức đúng, biến đổi tương đương về bất đẳng thức cần chứng minh.

Câu 1. Cho a b, là các số thực. Chứng minh rằng a)  2+ 2

2 a b

ab b)   +

 

2

2 ab a b

(2)

Lời giải:

a/ Ta có a2 +b2−2ab=

(

a b

)

2 0. Suy ra a2 +b2 2abhay 2 2 2

a +b ab

 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= .

b/ Bất đẳng thức tương đương với

2

2 0

a b+ ab

  − 

 

 

2 2 2 4

a ab b ab

 + +  

(

a b

)

2 0 (đúng).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= .

Câu 2. Cho a b, là hai số thực thỏa mãn a b . Chứng minh rằng 4

(

a3b3

)

 −

(

a b

)

3 Lời giải

Bất đẳng thức tương đương 4

(

a b a

) (

2+ab b+ 2

)

− −

(

a b

)

3 0

(

a b

)

4

(

a2 ab b2

) (

a b

)

2 0

 −  + + − − 

(

a b

)

3a2 3ab b2 0

 −  + + 

( )

2 3 2

3 0

2 4

b b

a b a  

 −  +  +  ( đúng với a b ).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= .

Câu 3. Cho a b, là các số thực. Chứng minh rằng a) a4+b4−4ab+ 2 0.

b) 2

(

a4+ +1

) (

b2+1

)

2 2

(

ab+1

)

2.

Lời giải:

a) Bất đẳng thức tương đương

(

a4+b4 2a b2 2

) (

+ 2a b2 24ab+2

)

0

(

a2 b2

)

2 +2

(

ab1

)

2 0 (đúng).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= = 1. b) Bất đẳng thức tương đương với

(

4

) (

4 2

) (

2 2

)

2 a +1 + b +2b +1 −2 a b +2ab+1 0

(

a4 b4 2a b2 2

) (

2a2 4ab 2b2

) (

a4 4a2 1

)

0

 + − + − + + − + 

(

a2 b2

)

2 2

(

a b

)

2

(

a2 1

)

2 0

 − + − + −  ( đúng).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= = 1.

(3)

Dạng 2: Phương Pháp Sử Dụng Bất Đẳng Thức Cô – Si

- Cho a b, là hai số không âm. Ta có 2

a b+ ab

 hoặc

2

2 aba b+ 

   .

- Cho a b c, , là ba số không âm. Ta có 3 2

a b c+ +  abc hoặc

3

2 a b c abc  + + 

   . Câu 1. Cho x y, là các số thực dương thỏa mãn x y+ =1. Chứng minh rằng

a) 1 4+ 9

x y b)  +  + +  

   

2 2

1 1 25

x y 2

x y .

Lời giải:

a) Đặt A 1 4

= +x y, ta cần chứng minh A9.

Ta có A 1. 1 4

(

x y

)

1 4 5 4x y

x y x y y x

   

=  + = +  + = + +

    .

Áp dụng bất đẳng thức CôSi cho hai số không âm 4x yy

x, ta có

4 4

2 . 4

y y

x x

y + x y x = .

Do đó A 5 4x y 5 4 9 y x

= + +  + = .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4 1

2 3

1 2

1 3

x y y x x

y x

x y y

x y

 =  =  =

  

  + = 

 + =  =

 

b) Đặt

2 2

1 1

B x y

x y

 

 

= +  + +  , ta cần chứng minh 25 B 2 .

Ta có

2 2

2 2 1 1

4

B x y

x y

   

= + + +   +    .

Áp dụng bất đẳng thức CôSi cho hai số dương xy, ta có

1 1

2 2 4

x y+ xy xy xy

     .

Khi đó 2 2

( )

2 2 1 1 1

( )

1

2 2

x +y = x y+ − xy − = và 1 2 1 2 2 2 21 2 8 2

( )

x y x y xy

  +    = 

     Từ (1) và (2) suy ra điều cần chứng minh.

(4)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 x y= =2.

Câu 2. Cho a b, là số thực dương thỏa mãn a2+b2 =2. Chứng minh rằng a) a b+  a2 + b24

b a b a . b)

(

a b+

)

5 16ab

(

1+a2

)(

1+b2

)

.

Lời giải

a) Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

2 . 2

a b a b

b a+  b a = , 2 2 2 2 2

2 .

a b a b

b +ab a = ab . Suy ra a b a2 b2 4

b a b a ab

 +  + 

  

   . (1)

Mặt khác, ta có 2=a2+b22 a b2 2 =2ab. suy ra ab1. (2) Từ (1) và (2), suy ra a b a2 b2 4

b a b a

 +  + 

  

   .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= =1. b) Ta có

(

a b+

)

5 =

(

a2 +2ab b+ 2

)(

a3+3ab2+3a b b2 + 3

)

.

Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

( )

2 2 2 2 2 2 2 4

a + ab b+  ab a +b = ab;

(

a3+3ab2

) (

+ 3a b b2 + 3

) (

2 a3+3ab2

)(

3a b b2 + 3

)

=4 ab

(

1+b2

)(

a2+1

)

.

Suy ra

(

a2+2ab b+ 2

)(

a3+3ab2+3a b b2 + 3

)

16ab a

(

2+1

)(

b2 +1

)

.

Do đó

(

a b+

)

5 16ab

(

1+a2

)(

1+b2

)

.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b= =1.

Dạng 3. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất

Cho hàm số y= f x

( )

xác định trên tập D. Khi đó

( ) ( )

( )

o o

m x

a : ,

D

f x M x

f x M D f D

x x M

  

 

=  

 = .

( ) ( )

( )

o o

m n

i :,

D

f x m x

f x m D f D

x x m

  

 

=  

 = .

Câu 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau a) A=

(

x+1

) (

2+ x+3

)

2.

b) B=

(

x+y

)

2+3y212y4xy+25.
(5)

Lời giải

a) Ta có A=2x2+8x+10=2

(

x+2

)

2+ 2 2. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= −2. Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2, khi x= −2. b) Ta có B=x2+2xy+y2+3y2−12y−4xy+25

(

x2 2xy y2

) (

3 y2 4y 4

)

13

= − + + − + + =

(

xy

)

2+3

(

y2

)

2+13 13 .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2

2 x y

x y y

 =

 = =

 = .

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 13, khi x= =y 2.

Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau a) y=

(

x+3 5

)(

x

)

với −  3 x 5.

b) y= x− +1 4−x. Lời giải

a) Vì −  3 x 5 nên x+ 3 0 và 5− x 0.

Suy ra y0. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x= −3 hoặc x=5. Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

(

x+ + − 3

) (

5 x

)

2

(

x+3 5

)(

x

)

hay 8 y  y 16.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x+ = −  =3 5 x x 1.

Vậy giá trị lớn nhất của y bằng 16, khi x=1; giá trị nhỏ nhất của y bằng 0, khi x= −3 hoặc x=5. b) Điều kiện: 1 x 4.

Ta có y0 và y2 = − + − +x 1 4 x 2

(

x1 4

)(

x

)

= +3 2

(

x1 4

)(

x

)

.

Do đó y23 suy ra y 3.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=1 hoặc x=4. Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

( )( ) ( ) ( )

2 3 2 1 4 3 1 4 6

y = + x− −x  + − + −x x = suy ra y 6.

(6)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1 4 5 x− = −  =x x 2. Vậy giá trị lớn nhất của y bằng 6, khi 5

x= 2; giá trị nhỏ nhất của y bằng 3, khi x=1 hoặc x=4. Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau

a)

( )

2

f x x 1

= +x

− với x1.

b)

( )

2

g x x 2

= +x

+ với x −2. Lời giải

a) Vì x1 nên x− 1 0 và 2 0 1

x

− . Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

( )

2 1 1 2 1 2

(

1 .

)

2 1 2 2

1 1 1

f x x x x

x x x

= + = + − +  + − = +

− − − .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1 2

1 2

1 1

x x x

x

 − =

 −  = +

 

.

Vậy giá trị nhỏ nhất của f x

( )

là 1 2 2+ , khi x= +1 2.

b) Vì x −2 nên x+ 2 0 và 2 0 2

x

+ . Áp dụng bất đẳng thức CôSi, ta có

( )

2

(

2

)

2 2

2 2

g x x x

x x

= + = + + −

+ + 2

(

2 .

)

2 2 2 2 2

x 2

 + x − = −

+ .

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 2

2 2

2 2

x x x

x

 + =

 +  = − +

  −

.

Vậy giá trị nhỏ nhất của g x

( )

2

(

2 1

)

, khi x= − +2 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất. đẳng thức

[r]

Tuy không xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi Olympic Toán nhưng bất đẳng thức tích phân luôn là một trong những bài toán xuất hiện nhiều cách giải thông minh..

Tuy nhiên, đối với các cặp số dương có chung tổng thì nếu để ý đến trường hợp đặc biệt đảm bảo dấu đẳng thức xảy ra khi các số hạng (hoặc thừa số đối với tích) bằng nhau,

Cũng tương tự như bất đẳng thức Cauchy, khi sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki để chứng minh bất đẳng thức ta cần phải bảo toàn được dấu đẳng thức xẩy

Cộng ba bất đẳng thức cùng chiều ta có đpcm...

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

[r]