• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 4 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 4 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Giá trị của một biểu thức đại số

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Giải :

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức , ta được : 2.9 + 0,5 = 18,5

Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+ n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính .

*18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5 Hay

*Tại m= 9 và n= 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+ n là 18,5

(3)

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x

2

– 5x +1 tại x = -1 và tại x=1/2

Giải

Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3. (-1)

2

– 5. (-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3 x

2

– 5x +1 tại x= -1 là 9.

Thay vào biểu thức trên, ta có:

Vậy giá trị của biểu thức 3x

2

– 5x +1 tại là

4 1 3

2 5 4

1 3 2

. 1 4 5

. 1 3 2 1

. 1 2 5

. 1 3

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 1 x

4

 3

2

 1

x

(4)

Kết luận

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến làm như thế nào?

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho

trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

(5)

*Thay x=-1 vào biểu thức : 4x

2

– 3x +1

Ta có:

= 4. (-1)

2

-3. (-1) +1

= 8

BÀI TẬP

Tính giá trị của biểu thức : 4 x

2

– 3x +1 Tại x=1 ; x =

*Thay x = vào biểu thức : 4 x

2

– 3x +1

= 4 . - 3. + 1 = 4. - + 1

= 2 -

=

1 2

1 2

2 1

1 2

2

2 1

 

2 1

1 4

   

  2 3

2 3 1

2

(6)

Để tính giá trị của một biểu thức đaị số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểuthức rồi thưcï hiện các phép tính .

Cách tính giá trị của một biểu thức đại số :

(7)

2. Áp dụng:

Tính giá trị của biểu thức 3 - 9x tại x =1 và tại x =

• Thay x = 1 vào biểu thức:

3 – 9 x

= 3. - 9.1 = 3 – 9

= - 6

• Thay x = vào biểu thức:

3 - 9x = 3. - 9.

= -3

=

3 1

3 1

x

2

3

2

1 3 1 

 

3 1

3 2 2

x

2

x

2

1

2
(8)

2. Áp dụng:

Giá trị của biểu thức y tại x = - 4 và y = 3 là:

a) -48 b) 144 c) -24 d) 48

Hãy chọn câu đúng

x

2
(9)

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

6/sgk

Đố: Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào?Hãy tính giá trị của các biểu thức sau tại x=3, y=4 và z=5 rồi viết các chữ tương ứng vào ô trống, em sẽ có câu trả lời .

N. T.

Ă . (xy +z) L .

I . B/thức b/thị chu vi của

HCN có các cạnh là y,z

M .B/thức b/thị cạnh huyền của tg

vuông có 2 cạnh g/vuông làx,y

Ê . 2 +1

H .

V . -1

= = 9

= =16

= - = 9 -16 = -7

= -1 = 24

= 2 . +1 =51

= + =25

(y+z).2 =(4+5). 2= 9.2 = 18

=5

L Ê V Ă N T H I Ê M

= (3.4+5) = 8,5

x

2

y

2

2 1

2 1

2

2

y

x 

3

2

4

2

3

2

4

2

z

2

5

2

z

2

5

2

2

2 y

x

3

2

4

2

25 4

3

2 2

2

2

 y   

x

(10)

Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm

Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như:

GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ...

Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt

Nam

“ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”.

TÌM HIỂU THÊM

(11)

Hướng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 / 29 SGK

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ trang 29 SGK

- Xem trước bài 3 Đơn thức

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

[r]

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực

+ Trình bày được khái niệm biểu thức đại số. + Trình bày được cách tính giá trị của một biểu thức đại số. + Tính được giá trị của một biểu thức đại số

đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép

Tính số học sinh của trường đó và số học sinh của mỗi lớp.. Nếu có thêm một học sinh nghỉ học nữa thì số học sinh vắng mặt bằng

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,