• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 31

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 31

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 23/04/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 31

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 31

LỚP 1        Ngày soạn: 20/04/2018       Ngày giảng: 23/04/2018: 1B, 1A, 1C

ÂM NHẠC

TIẾT 31: HỌC HÁT: BÀI ĐƯỜNG VÀ CHÂN

      Nhạc : Hoàng Long       Lời : Thơ Xuân Tửu          I. MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn hát chuẩn xác bài hát.

-Chép lời bài hát ra bảng phụ

-nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách……) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ

+ GV hỏi HS bài hát đã học ở tiết trước, tác giả bài hát.

 

+ Cho cá nhân tổ nhóm hát theo gõ phách .  

3. Bài mới

Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục làm quen và tìm hiểu Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca qua bài : Đường và chân ; nhạc Hoàng Long ; Thơ của Xuân Tửu .

- Giáo viên ghi tựa bài mới lên bảng lớp

* Hoạt động 1 Dạy bài hát  Đường và chân.

-Giới thiệu bài :

Bài hát Nhạc : HOÀNG LONG    Lời : Thơ XUÂN TỬU      

-Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV vừa gõ phách,  vừa hát

-Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở cuối  mỗi câu hát.

 

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi  

-HS trả lời :

-Bài  Đi tới trường.

-Tác giả Đức Bằng

-Cá nhân tổ nhóm hát theo gõ phách .  

 

-HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài .  

 

- Học sinh  nhắc lại tựa bài .  

   

- Học sinh  lắng nghe  

     

-HS đọc lời ca theo tiết tấu.

 

-HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi

(3)

                                            LỚP 2

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 24/04/2018: 2C;27/04/2018: 2A, 2B ÂM NHẠC

TIẾT 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác -Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần

để  thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.

-GV sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu ), nhận xét.

*Hoạt động 2  Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách

-GV huớng dẫn HS Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

4. củng cố

- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách

 - Giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . 5. Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

-Về nhà hát ôn bài hát vừa tập.

   

-HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể  

-HS nghe nhận xét.

     

-HS hát theo kết hợp gõ đệm theo phách.

 

-Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

 

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

(4)

nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

2.Kĩ năng:

- Học hát lời mới theo giai điệu của bài Bắc kim thang.

 3. Thái độ:

Giáo dục HS phải biết ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn sức khỏe.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                             

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Bắc kim thang 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1: (15phút) Ôn tập bài Bắc kim thang GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại BH 2-3 lần.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV lưu ý cho HS hát đúng tính chất của bài hát.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc. GV hướng dẫn riêng từng động tác cho các em thực hiện thuần thục.

GV chia nhóm sau đó gọi từng nhóm lên trình bày.

b.Hoạt động 2(15 phút): Tập hát lời mới GV treo bảng phụ lời mới

GV đàn và hát mẫu 1 lần.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV đàn giai điệu sau đó bắt nhịp cho HS hát theo luôn GV gọi 1 nhóm HS khá đứng tại chỗ trình bày.

GV cho HS chép thêm lời ca mới để tự tập.

3. Củng cố dặn dò:( 3 phút)

GV đàn cho HS hát lại bài Bắc kim thang.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà tập biểu diễn bài

 

- Hs thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Ôn luyện - lắng nghe

- Hát kết hợp gõ đệm - Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

- HS hát kết hợp vận động  

- Lắng nghe  

- Đọc đồng thanh - Hát theo hướng dẫn.

 - cá nhân, bàn

- Hát kết hợp gõ đệm  

- HS hát kết hợp vận động - lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

                                              LỚP 3

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 24/04/2018: 3B, 3C; 27/04/2018: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH

ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS biết biểu diễn 2 BH kết hợp với động tác phụ hoạ ở các hình thức hát khác nhau.

 3. Thái độ:

- HS nhìn trên khuông nhac, biết gọi tên các nốt nhạc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : nhạc cụ gõ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (10 phút).

 - Tổ chức múa hát tập thể.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chị Ong Nâu và em bé,Tiếng hát bạn bè mình

2.Hoạt động thực hành: (25p)

* Ôn tập bài Chị Ong nâu và em bé

 

- HS thực hiện.

       

(6)

                                 

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại BH 2-3 lần.

 GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV lưu ý cho HS hát và thể hiện đúng tính chất của bài hát.

GV có thể trình bày lại cho HS theo dõi.

GV chia tổ cho HS hát nối tiếp hoặc hát lĩnh xướng và đồng ca.

GV chỉ huy cho cả lớp thực hiện.

* Ôn tập bài: Tiếng hát bạn bè mình.

GV đệm đàn cho HS trình bày 1 lần.

GV nhận xét và lưu ý cho HS những chỗ cần thiết.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách.

Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo nhạc.

GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày

*Ôn tập các nốt nhạc

GV dùng khuông nhạc bàn tay cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc.

GV viết 1 số nốt nhạc trên khuông, HS tập đọc hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ và trường độ.

HS tập kẻ khuông nhạc và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh.

Gv đọc chậm từng nốt.

 HS đọc lại tên các nốt đã viết.

3.Hoạt động ứng dụng(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Tiếng hát bạn bè mình.

Giáo dục HS chăm học chăm làm, bạn bè đoàn kết thương yêu nhau.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn cho người thân nghe. 

- lắng nghe và tập hát - Hát kết hợp gõ đệm  

 

- Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

- HS hát kết hợp vận động - Hát hoà giọng

- 1-2 HS thực hiện.

- Tập thể trình bày,  

 

- Tập thể thực hiện - nhóm

- HS hát kết hợp vận động  

 

- Luyện tập  

- HS đọc  

       

- Lắng nghe, ghi nhớ  

(7)

                      LỚP 4

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 24/04/03/2018: 3B, 3C; 26/04/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 31: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS hát đúng lời, giai điệu và đọc đúng nhạc 2 bài TĐN số 7 và số 8. HS  đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm.

2.Kĩ năng:

- HS được nghe 1 số bài hát trong chương trình  3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức, thái độ chăm chú khi đọc nhạc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đàn,  thanh phách, bảng phụ 2 bài TĐN số 7, số 8.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS  trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15phút) Ôn tập bài TĐN số 7:

GV cho HS luyện cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La.

       

Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.

       

hỏi đó là âm hình câu nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó.

GV cho cả lớp đọc lại nhạc, hát lời ca kết hợp với gõ đệm  

- Hs thực hiện  

     

- Chú ý lắng nghe GV  . - HS đọc:

 - Cả lớp.

   

- Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

- HS đọc.

     

(8)

                                           

  LỚP 5

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 26/04/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 31: ÔN TẬP BÀI HÁT DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ theo tiết tấu.

GV chỉ định 1 số HS đọc nhạc và hát lời ca. GV phân công theo tổ để HS đọc nhạc hát lời và gõ đệm từng bài.

Tổ 1 đọc nhạc gõ đệm tiết tấu lời ca.Tổ 2 đọc nhạc gõ đệm theo phách

b. Hoạt động 2(15phút): Ôn tập bài TĐN số 8: Bầu trời xanh

GV cho HS luyện lại cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La HS đọc tên hình nốt kết hợp với gõ tiết tấu.

GV đàn lại giai điệu 1 lần cho HS nghe sau đó gọi 1 vài em đọc lại.

GV chỉ huy cho lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ tiết tấu.

GV chia lớp thành 3 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời ca, 1 nhóm gõ tiết tấu.Sau đó đổi ngược lại.

Tổ chức đọc nhạc bài TĐN số 8 và gõ đệm theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò( 3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Chim sáo.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về ôn lại những nội dung đã học.

- HS  đọc đồng thanh.

 

- HS đọc kết hợp gõ đệm.

         

- HS chia một nửa đọc, một nửa gõ đệm .

 

- HS hát

- HS lắng nghe.

     

- Hát và vận động - Ghi nhớ

(9)

NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh đối đáp, đồng ca, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS nghe bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Đăng Khoa.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ  thiện nhiên, yêu lao động II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ, Băng nhạc, máy nghe.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa - Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

a.Hoạt động 1(22 phút):  Ôn tập bài Dàn đồng ca mùa hạ.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Dàn đồng ca mùa hạ.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại, HS thể hiện đúng tình cảm sắc thái của bài hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

HS hát kết hợp gõ đệm.

GV cho HS ôn lại cách hát đối đáp, đồng ca

GV chỉ định 1 HS khá lên trình bay kết hợp động tác phụ hoạ đã chuẩn bị

GV nhận xét và lựa chọn thêm động tác để hướng dẫn cho HS.

GV chia nhóm để HS tập

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

b.Hoạt động 2: (8 phút):   Nghe nhạc

GV giới thiệu BH: Bài Em đi giữa biển vàng là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa. Bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh binh tươi đẹp của cánh đồng lúa quê hương.

GV cho HS nghe bài hát qua băng mẫu HS nêu cảm nhận của mình về BH?

HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài.

Gv trình bày lại lần 2 có thể cho HS hát hoà theo và vận động nhún nhảy, gõ nhịp  theo nhạc

3.Củng cố dặn dò:(3 phút)

GV đàn cho HS hát lại bài Dàn đồng ca mùa hạ.

GV nxét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn lại BH và đọc nhạc cho thuần thục.

 

- Hs thực hiện  

       

- Hát theo nhạc đệm.

   

- Hát kết hợp gõ đệm - Hoạt  động nhóm - Cá nhân

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

     

- Hs biểu diễn.

   

Lắng nghe.

         

- Lắng nghe, cảm nhận - Nêu cảm nhận

 

- HS hát  

 

(10)

                                                          LỚP 4

Ngày soạn: 20/04/2018 Ngày giảng: 23/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 61: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY TẬP THỂ              

I- MỤC TIÊU:

- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Dụng cụ để dạy môn tự chọn, mỗi tổ 2 - 3 dây nhảy dài (do GV hoặc HS chuẩn bị).

 

- lắng nghe, ghi nhớ  

(11)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

                             

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

*Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. - HS thực hiện Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, do

GV hoặc cán sự điều khiển. - HS thực hiện

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một

hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 - 250m. - HS thực hiện - Đi thường theo vòng tròn và hít sâu. - HS thực hiện - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển

chung (do GV chọn động tác).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn.  

- Đá cầu.  

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. - HS thực hiện + Thi tâng cầu bằng đùi (chọn vô địch tổ tập luyện). - HS thực hiện Tuỳ theo địa điểm cho phép, có thể cho từng hàng

ngang hoặc tất cả tổ cùng thi theo hiệu lệnh thống nhất, ai để rơi cầu thì dừng lại, người đá rơi cầu cùng cuối cùng thi vô địch. Trước khi cho HS thi, GV có thể cho thi thử 2 - 3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi.

- HS lắng nghe và thực hiện

b) Nhảy dây.  

GV cùng HS nhắc lại cách nhảy (có thể cho một nhóm HS làm mẫu), sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện, GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỷ luật để đảm bảo an toàn.

- HS lắng nghe

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập

về nhà. - HS lắng nghe

(12)

                          LỚP 4

Ngày soạn: 20/04/2018 Ngày giảng: 27/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 62: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "CON SÂU ĐO"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Trò chơi "Con sâu đo". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân để tổ chức trò chơi "Con sâu đo" và 2 còi (cho GV và cán sự).

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu:  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. - HS thực hiện Tập theo đội hình hàng ngang, hoặc vòng tròn, do GV hoặc

cán sự điều khiển. - HS thực hiện

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc

do cán sự dẫn đầu: 200 - 250m. - HS thực hiện

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS thực hiện

*Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (do

GV chọn động tác).  

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn:  

- Đá cầu.  

+ Ôn tâng cầu bằng đùi. - HS thực hiện

Tập theo nhóm 1 trong các đội hình sau (hàng ngang, vòng tròn, chữ U, hình vuông, chữ nhật) do cán sự điều khiển.  

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người.  

(13)

                                                                   

GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2 - 3m để các em tự quản lý tập luyện.

- HS lắng nghe  

b) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Con sâu đo". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử 1 - 2 lần xen kẽ GV giải thích them cách chơi, sau đó HS chơi chính thức 1 - 2 lần có phân thắng, thua và thươngr phạt.

- HS chơi trò chơi.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về

nhà. - HS lắng nghe

(14)

LỚP 5

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 23/04/2018: 5A ; 24/04/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 61: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU:

- Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: : GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ  và kẻ vạch đứng ném bóng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

     

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - HS thực hiện khởi động - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng

bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS thực hiện bài thể dục phát triển chung.

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Ôn tập đá cầu  

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.  

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.

- HS lắng nghe và thực hiện Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. - HS thực hiện

Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 5 HS, GV cử số HS tương đương làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu được. Những HS đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực hiện động tác theo lệnh thống nhất của GV, khi để cầu rơi thì dừng lại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác như sau.

 

b) Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức".  

Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật chơi và hướng dẫn cho học sinh chơi thử 1 lần rôi bắt đầu chơi thật .

HS lắng nghe, quan sát và chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn).  

- GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra.  

- Giao bài tập về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng

đích. - HS lắng nghe

(15)

                                                                LỚP 5

Ngày soạn: 20/04/2018

Ngày giảng: 24/04/2018: 5A ; 27/04/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 62: ÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI "CHUYỂN ĐỒ VẬT"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: : GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả

(16)

bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân, chuẩn bị thiết bị để tổ chức trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

           

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

                    Nguyễn Thị Thìn  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

H S l ắ n g n g h e n ộ i dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc

hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 - 250m. - HS thực hiện - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - HS thực hiện

*Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung, hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS thực hiện  

*Kiểm tra những HS thực hiện tốt trong giờ học trước.  

2. Phần cơ bản:  

a) Môn thể thao tự chọn.  

- Đá cầu.  

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp

dạy do GV sáng tạo. - HS thực hiện

Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - HS thực hiện

Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy do GV sáng tạo.

- HS thực hiện Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do GV chọn).

Hình thức và đội hình thi do GV sáng tạo. - HS thực hiện

b) Trò chơi "Chuyển đồ vật".  

Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, nếu lớp có 4 tổ và sân rộng có thể cho 2 tổ chơi với nhau ở 2 địa điểm khác nhau.

Phương pháp (V sáng tạo).

   

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về

nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. - HS lắng nghe

(17)

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc..

Döïa treân baøi thô cuøng teân cuûa nhaø thô Taï Höõu Yeân vôùi lôøi thô tình caûm, tha thieát, saâu laéng nhaïc só Buøi Ñình Thaûo ñaõ vieát neân baøi

Một số hình thức trình bày bài hát... Âm nhạc: Học hát: bài

+ Hát bài Khúc hát chim sơn ca kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạcB. - Hoạt động ứng dụng ngoài

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. - HS đọc đúng cao

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ