• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIỮA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CÓ THAI CỦA THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIỮA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CÓ THAI CỦA THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN

GIỮA THỜI GIAN KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CÓ THAI CỦA THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

TS. BS Lê Hoàng, TS.BS. Nguyễn Thị Liên Hương

Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc Gia.

(2)

TỔNG QUAN

• 3 PĐ KTBT thông dụng trong IVF: PĐ dài, PĐ ngắn agonist, PĐ antagonist.

• Thời gian dùng thuốc gonadotropin thông dụng: 8-12 ngày.

• Sự phát triển của nang noãn:

- Chu kỳ tự nhiên: 1-4 mm/ ngày, mean: 1,4mm/ngày.

- Chu kỳ có KTBT: 1,7mm/ngày

• Chỉ định hCG: khi nang noãn đạt kích thước 16-22mm.

- ≥ 3 nang 16mm.

- ≥ 3 nang 18mm.

(3)

Thời gian ktbt có ảnh hưởng đến chất lượng noãn, phôi, tỷ lệ có thai như thế nào?

Chỉ định hCG ngày 8 có ảnh hưởng đến chất lượng noãn không? Niêm mạc tử cung sau đó có quá sớm để làm tổ?

Thời gian dùng thuốc dài ngày ảnh hưởng ntn đến chất lượng noãn và tỷ lệ có thai?

(4)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đối tượng:

Tất cả các chu kỳ IVF t/h tại trung tâm HTSSGG trong thời gian nghiên cứu từ 1/2015-8/2015.

- Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu.

- Tiêu chuẩn lựa chọn:

• Tất cả các chu kỳ IVF chỉ định hCG vào ngày 8-12 dùng thuốc KTBT.

• Đủ thông tin nghiên cứu cho mục tiêu cần đánh giá.

(5)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cỡ mẫu: 3 mẫu nghiên cứu, mỗi mẫu chia 5 nhóm:

hCG ngày 8, 9, 10, 11, 12 KTBT với 3 mục tiêu chính:

- Mẫu 1: Đánh giá chất lượng noãn, phôi: 2037 chu kỳ.

- Mẫu 2: Đánh giá tỷ lệ có thai: 1658 chu kỳ.

- Mẫu 3: Đánh giá tỷ lệ có thai của từng PĐKTBT thỏa mãn ĐK: tuổi <

40, NMTC 8-14mm, IVF thất bại < 3 chu kỳ, không có bất thường tử cung:

- PĐ dài: 347 chu kỳ (chỉ chia 4 nhóm vì n nhóm N8=1).

- PĐ antagonist: 617 chu kỳ.

- PĐ ngắn agonist: 624 chu kỳ.

(6)

KẾT QUẢ

NGAYKT Total

8 9 10 11 12

do voi 46 260 270 105 23 704

37.2% 33.2% 35.2% 33.6% 44.9% 34.6%

tt bat thuong 14 143 117 37 7 318

11.5% 18.3% 15.2% 12.0% 12.3% 15.6%

khong ro nguyen nhan 55 330 330 144 18 877

44.2% 42.1% 43.0% 46.2% 34.7% 43.0%

do ca 2 vo chong 7 29 35 21 1 93

5.3% 3.7% 4.5% 6.8% 2.0% 4.5%

bat thuong TC 1 18 11 4 3 37

.9% 2.3% 1.4% 1.4% 6.1% 1.8%

khac 0 3 2 0 0 5

.0% .4% .3% .0% .0% .3%

LNMTC 1 0 2 0 0 3

.9% .0% .3% .0% .0% .2%

Tổng 124 783 767 311 52 2037

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 1. Đặc điểm nguyên nhân vô sinh của các nhóm nghiên cứu

(7)

KẾT QUẢ

NGAYKT

Tổng

8 9 10 11 12

vo sinh 1 59 410 394 169 31 1063

47.2% 52.4% 51.4% 54.3% 59.6% 52.2%

vo sinh 2 65 373 373 142 21 974

52.8% 47.6% 48.6% 45.7% 40.4% 47.8%

Total 124 783 767 311 52 2037

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 2. Đặc điểm loại vô sinh của các nhóm nghiên cứu

(8)

KẾT QUẢ

NGAYKT

Total

8 9 10 11 12

PĐ dài 1 60 213 142 12 428

.8% 7.6% 27.8% 45.5% 23.1% 21.0%

antagonist

51 360 345 110 22 879

33.4% 45.9% 45.0% 35.5% 42.3% 43.1%

agonist

82 363 209 59 18 725

65.8% 46.5% 27.2% 19.0% 34.6% 35.8%

Total 124 783 767 311 52 2037

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 3. Đặc điểm PĐ KTBT của các nhóm nghiên cứu

(9)

KẾT QUẢ

NGAYKT

Total

8 9 10 11 12

Không có noãn

0 4 6 2 0 12

.0% .5% .8% .7% .0% .6%

Không có phôi chuyển

0 13 15 6 1 35

.0% 1.7% 2.0% 2.0% 1.9% 1.7%

ĐPTB 15 103 117 53 7 295

12.2% 13.2% 15.2% 17.0% 13.5% 14.5%

Bảng 4. Các trường hợp không chuyển phôi của các nhóm nghiên cứu

(10)

KẾT QUẢ

NGAYKT THOIGIANVS TUOI SOCKIVF TONGLIEUFSH Tổng 8

5.15 ± 3.89 32.98 ± 5.83 1.19 ± 0.57 1984.11 ± 749 124 9

5.44 ± 3.83 32.77 ± 5.47 1.28 ± 0.84 2111.12 ± 825 783 10

5.2 ± 3.68 32.25 ± 5.13 1.21 ± 0.64 2205.16 ± 861 767 11

5.49 ± 3.55 32.48 ± 5.2 1.25 ± 0.9 2359.73 ± 932 311 12

5.67 ± 3.76 32.52 ± 5.47 1.25 ± 0.59 2914.42 ± 1084 52 Total

5.35 ±3.73 32.54± 5.33 1.25 ± 0.74 2197.25 ± 873 2037

Bảng 5. Một số đặc điểm trước chọc hút noãn (OPU) của các nhóm nghiên cứu

(11)

KẾT QUẢ

NGAYKT TLNTRTHA TLNNON TLTHUTIN TLTHHOA TLPHTOT SO NOAN SO PHOI SPCHUYEN Tổng

8 0.85 ±0.22 0.14 ±0.22 0.89 0.13 0.07 ±0.14 0.65 ±0.33 9.26 ±6.18 5.98 ±3.81 2.52 ±1.23 124

9 0.79 ±0.28 0.20 ±0.28 0.88 ±0.19 0.08 ±0.14 0.7±0.28 10.86 ±6.53 7.12 ±4.06 2.53 ±1.27 783

10 0.81 ±0.26 0.18 ±0.26 0.89 ±0.15 0.08 ±0.15 0.72 ±0.28 12,34 ±6.77 8.2 ±4.70 2.45 ±1.25 767

11 0.76 ±0.31 0.23 ±0.31 0.89 ±0.14 0.08 ±0.14 0.7 ±0.28 12.07 ±7.11 7.85 ±5.27 2.47 ±1.54 311

12 0.78 ±031 0.21 ±0.31 0.89 ±0.17 0.08 ±0.16 0.74 ±0.28 10.52 ±7.00 6.85 ±4.09 2.62 ±1.28 52

Total 0.8 ±0.28 0.19 ±0.28 0.89 ±0.16 0.08 ±0.14 0.71 ±0.28 11.5 ±6.77 7.56 ±4.73 2.49 ±1.3 2037

P tltrtha 8*11=0,008, tlnnon=0,007, p sonoan 8*9; 8*10; 8*11; 9*10; 9*11 <0,01, p sophoi 8*9 ; 8*10,; 8*11; 9*10;10*12<0,01

Bảng 6. Đặc điểm chất lƣợng noãn và phôi của các nhóm nghiên cứu

(12)

KẾT QUẢ

NGAYKT

p

8 9 10 11 12

Không có thai

63 366 321 124 22 p> 0.05

(từng cặp) P8*11= 0.11

60.0% 56.5% 51.9% 50.8% 52.4%

Có thai 42 282 298 120 20

40.0% 43.5% 48.1% 49.2% 47.6%

Total 105 648 619 244 42

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 7. Kết quả có thai của các nhóm nghiên cứu

(13)

NGAYKT

p

9 10 11 12

THAISH

0 20 77 52 4

> 0.05 P11,12=

0,78

43.5% 44.3% 44.8% 36.4%

1 26 97 64 7

56.5% 55.7% 55.2% 63.6%

Total

46 174 116 11

KẾT QUẢ

Bảng 8. Kết quả có thai của các nhóm nghiên cứu dùng phác đồ dài

(14)

KẾT QUẢ

THAISH

NGAYKT

p

8 9 10 11 12

0 14 123 114 37 8

> 0.05

45.2% 47.9% 46.7% 55.2% 44.4%

1 17 134 130 30 10

54.8% 52.1% 53.3% 44.8% 55.6%

Total

31 257 244 67 18

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 9. Kết quả có thai của các nhóm nghiên cứu dùng phác đồ antagonist

(15)

KẾT QUẢ

NGAYKT

Total

8 9 10 11 12

Không có thai

47 211 120 27 10

P > 0.05 từng cặp P11,12=0.33

66.2% 66.8% 67.4% 57.4% 83.3%

Có thai 24 105 58 20 2

33.8% 33.2% 32.6% 42.6% 16.7%

Total 71 316 178 47 12

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 10. Kết quả có thai của các nhóm nghiên cứu dùng phác đồ ngắn agonist

(16)

CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC

2223 chu kỳ ART:

(17)

11-12D 13-15D

Phân tích 148 chu kỳ IVF:

-SPL 11-12 ngày: chất lượng noãn, phôi, PR cao

hơn so với SPL 13-15 ngày.

(18)

CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC

Số lượng noãn cao nhât khi SPL=11

SPL không ảnh hưởng đến niêm mạc, chất lượng phôi, tỷ lệ có thai

(19)

• M. Chuang et al. 2013: 794 CK

(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)

KẾT LUẬN

• Chỉ định hCG ngày 8 không ảnh hưởng đến chất lượng noãn, phôi, tỷ lệ có thai so với chỉ định hCG ngày 9-12.

• Số lượng noãn, phôi chỉ định hCG ngày 8 ít hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm khác.

• Số lượng noãn, phôi chỉ định hCG ngày 10,11 nhiều hơn

có ý nghĩa thống kê so với các nhóm khác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và vị trí hom giâm đến khả năng ra mầm, ra rễ và tỷ lệ sống của hom cây Râu mèo được tổng hợp ở

Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng trong các yếu tố lâm sàng ban đầu: Tuổi và nồng độ FSH cơ bản có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ có thai trong

- Được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, - Không gây nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc - Không gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng. * Để

Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF-In vitro fertilization) để xét nghiệm phôi lúc giai đoạn 8 tế bào. Phôi không có đột biến mới được cấy vào buồng tử

Việc phôi vào làm tổ trong NMTC vào đúng giai đoạn “cửa sổ làm tổ” sẽ làm tăng tỷ lệ có thai, qua đó tăng tỷ lệ thành công của các kĩ thuật HTSS nói chung và chuyển

Bàn luận về chỉ số xung ống tĩnh mạch theo tuổi thai từ 22- 37 tuần Chỉ số xung Doppler ống tĩnh mạch thường được sử dụng để thăm dò tuần hoàn thai Theo kết quả

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng sự tự tin trong thực hành kỹ năng lâm sàng của sinh viên Điều dưỡng chính quy tại Bệnh viện Trung ương

Ảnh hưởng của thời gian xử lý hạt đến chất lượng cây giống bạch chỉ khi xuất vườn Để đánh giá ảnh hưởng của thời gian xử lý hạt đến chất lượng cây giống, đề tài