• Không có kết quả nào được tìm thấy

nhận biết được phân số âm, dương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "nhận biết được phân số âm, dương"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 8 Tiết 78 §6 SO SÁNH PHÂN SỐ A

/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số.

Thái độ: Giúp HS có ý thức làm việc theo quy trình, làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự và thói quen tự học.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bai giảng

1/ So sánh hai phân số không cùng mẫu - Nếu ss 2phsố không cùng mẫu ta làm thế nào?

Vd: So sánh

3 5

4

7

Giải Ta có:

3 3.7 21 5 5.7 35

4 4 4.5 20

7 7 7.5 35

Vì -21 < -20 nên

21 20 35 35

Vậy

3 5

<

4

7

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương, rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Hãy thực hiện ?2 và trlời ?3.

- Qua ?3 em có nhận xét gì?

Vd:

Vd:

Nhận xét:

5 0

; 2 7 0

3

3 2 3 2 3

2

7 0

; 5 9 0

4

(2)

- Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.

Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.

- Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.

Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm C,Kiến thức cần nhớ

-Biết cách so sánh phân số có cùng mẫu và không cùng mẫu Bài tập làm thêm vào tập

-Bài 37,38,39,40/sgk-23,24

Tiết 80 §7 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A

/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.

Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn trước khi cộng).

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bai học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bai giảng

1/ Cộng hai phân số cùng mẫu -Học sinh nghiên cứu SGK Vd: Cộng các phsố sau:

a/

2 4 5 5

b/

3 2 11 11

c/

2 8 9 9

Giải a/

2 4 2 4 6

5 5 5 5

 

b/

3 2 3 2 1

11 11 11 11

 

c/

 

2 8

2 8 2 8 6 2

9 9 9 9 9 9 3

 

 

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

Học sinh dựa vào quy tắc làm ?1;?2 2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu

a b a b m m m

(3)

-Học sinh nghiên cứu SGK để xem cách giải trong đó Nếu bây giờ ta cần tính tổng

3 4

7 5

ta làm thế nào?

HS trlời: Quy đồng mẫu rồi tính tổng.

3 4 15 ... ... ... ...

7 5 35 ... 35 ...

 

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.-

Học sinh làm ?3

A,

2 4 10 4 10 4 6 2

3 15 15 .15. 15 15 5

 

B,

11 9 11 9 22 27 22 ( 27) 5 1

15 10 15 10 30 30 30 30 6

 

C,

1 1 3 1 21 1 21 20

7 3 7 1 7 7 7 7

 

   

C,Kiến thức cần nhớ sau khi nghiên cứu bài học

-B1 :Viết phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương -B2:rút gọn phân số đưa về phân số tối giản

-B3 quy đồng và kết quả cuối cùng phải đưa về phân số tối giản

*Bài tập làm thêm

-Bài 42,43,44,45,46/SGK-26.27

Tiết 82 §8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A/ Mục tiêu:

Kiến thức cơ bản: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

Kỹ năng cơ bản: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.

Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất trên.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình bài giảng

1/ Các tính chất.

(4)

a) Tính chất giao hoán:

b) Tính chất kết hợp:

c) Cộng với số 0:

2/ Áp dụng Vd: Tính tổng:

B=

2 15 15 4 8 17 23 17 19 23

C=

1 3 2 5

2 21 6 30

Hãy nêu các t/c đc sử dụng ở từng bước.

-Học sinh vận dụng các tính chất làm ?2

C.Kiến thức cần nhớ

Biết vận dụng linh hoạt các tính chất để làm các bài tập tính nhanh

*Bài tập làm thêm vào tập Bài 47,49,50/sgk-28,29

a c c a b d  d b

a c p a c p

b d q b d q

  

a 0 0 a a b   b b

19 4 19 0 4 19 1 4 (-1)

19 ) 4 23

8 23 (15 17 )

15 17

2 ( -

23 8 19

4 17

15 23 15 17 B 2

7 6 7

1 7 7 (-1) 1

7 1 6

) 1 ( ) 2 ( ) 3 (

7 1 6

1 3

1 2

1 -

6 1 3

1 7 1 2

1 -

30 5 6

2 21

3 2 C 1

(5)

O

O t

y O

x'

y' a

b c 450

Tiết 21 Bài 6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A. Mục tiêu

- Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì?

- Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ tia phân giác của góc.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.

B,Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học

Học sinh chuẩn bị :SGK,tập trắng ,đồ dung học tập (viết ,compa,máy tính) C,Tiến trình b à i giảng

1, Tia phân giác của 1 góc là gì?

Hs quan sát hình trong Sgk Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy và tạo với Ox, Oy 2 góc bằng

nhau ta nói Oz là tia phân giác của xOy

Hình vẽ 36(SGK)

? Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình?

t

(a) (b)

(c)

Hs làm ra tập dựa vào tính chất để xác định tia nào là tia phân giác 2, Cách vẽ tia phân giác của 1 góc.

-Học sinh nghiên cứu cách trình bày trong Sgk -Cách 1

-Cách 2

Nhận xét:sgk/86 3.Chú ý

-Học sinh đọc chú ý Sgk(39) C.Kiến thức cần nhớ

(6)

Biết nhận dạng được tia phân giác của 1 góc Biết vẽ tia phân giác của một góc

Bài tập làm thêm vào tập Bài 30,31,32(SgK/87)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cùng cô chính cho học đông LQVH - Kiểm tra , hỗ trợ đồ dùng, kết nối máy tính cho cô chính - Quản lý bao quát trẻ trong các hoạt động ,giờ

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cùng cô chính cho học đông LQVH - Kiểm tra , hỗ trợ đồ dùng, kết nối máy tính cho cô chính - Quản lý bao quát trẻ trong các hoạt động ,giờ

- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho buổi

Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. MỤC TIÊU..

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC B. Sử dụng các tranh vẽ trong SGK, VBT, máy tính, điện thoại... III. CÁC HOẠT

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, máy tính

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC B. Sử dụng các tranh vẽ trong SGK, VBT, máy tính, điện thoại... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.. Hoạt động của GV Hoạt động