• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề KSCL Hóa học 10 năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Viết Xuân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề KSCL Hóa học 10 năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Viết Xuân"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾTPHÚC

XUÂN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 MÔN: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 101 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Nguyên tử Ca có Z = 20. Khi Ca tham gia phản ứng tạo hợp chất ion, ion Ca2+ có cấu hình electron là

A.1s22s22p63s23p64s24p2. B.1s22s22p63s23p64s4. C.1s22s22p63s23p6. D.1s22s22p63s23p44s2. Câu 2:Số electron hóa trị trong nguyên tử Clo (Z = 17) là

A.3. B.7. C.1. D.5.

Câu 3:Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s23p5. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là

A.Ô số 17, chu kì 3, nhóm VA. B.Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.

C.Ô số 17, chu kì 3, nhóm VB. D.Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIB.

Câu 4: Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron.

Số hạt electron có trong 5,6 gam sắt là

A.15,66.1021. B.15,66.1022. C.15,66.1023. D.15,66.1024. Câu 5:Ion X-có 10 electron, hạt nhân có 11 nơtron. Số khối của X là

A.20. B.19. C.18. D.21.

Câu 6: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là

A.AlBr3. B.FeF3. C.FeCl3. D.AlCl3. Câu 7:Phát biểu nào sau đây làsai?

A.Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

B.Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

C.Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

D.Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

Câu 8:Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây làsai?

A.Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B.Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

C.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D.Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

Câu 9:Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau:

A.Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl.

B.Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.

C.Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H2SO4đặc nguội.

D.Hoà tan hỗn hợp vào nước.

Câu 10:Phản ứng nào sau đâykhôngthu được muối Fe(III)?

(2)

A.Fe3O4tác dụng với dung dịch HCl B.Fe(OH)3tác dụng với dung dịch H2SO4

C.Fe2O3tác dụng với dung dịch HCl D.Fe tác dụng với dung dịch HCl

Câu 11:Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?

A.Proton. B.Electron. C.Nơtron và electron. D.Nơtron.

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ?

A. 13756R. B. 5681R. C. 5681R. D. 13781R.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là

A.37,8% và 62,2% B.50% và 50% C.35,8% và 64,2% D.37% và 63%

Câu 14:Tổng số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn proton là 1. Cho biết nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào?

A.Nguyên tố s. B.Nguyên tố d C. Nguyên tố f. D.Nguyên tố p.

Câu 15: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:

A. 8035X. B. 4535X. C. 9535X. D. 11535X. Câu 16:Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A.HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. B.H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. C.HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3. D.H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. Câu 17:Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.

A. 2613Al. B. 188O .C. 199F. D. 5626Fe.

Câu 18:Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?

A.Lớp K. B.Lớp N. C.Lớp L. D.Lớp M.

Câu 19: Cho rất từ từ tới dư từng giọt dung dịch chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,15M vào 100ml dung dịch HCl 2M. Hãy cho biết thể tích khí CO2thoát ra ở đktc.

A.3,92 lít B.3,2 lít C.2,8 lít D.2,24 lít

Câu 20: Cho 4,48 lít CO2(đktc) hấp thụ vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2

0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là

A.15,2 g B.19,7g C.5,88g D.9,85g

Câu 21:Chất nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch bazơ?

A.CuO B.NO2 C.CaO D.CO

Câu 22: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A.2 B.4 C.1 D.3

Câu 23: Trong các tính chất hoặc đại lượng vật lí sau đây, có bao nhiêu tính chất hoặc đại lượng biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử: (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng;

(5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit; (8) hóa trị của các nguyên tố; (9) năng lượng ion hóa.

A.8 B.4 C.7. D.5.

Câu 24:Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau?

A. 168O178O. B.kim cương và than chì.

(3)

C. O2O3. D. 4019K4018Ar.

Câu 25:Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO40,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)20,2M. Giá trị của V là

A.300 ml B.250 ml C.400 ml D.350 ml

Câu 26:Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa

A.4 electron. B.2 electron. C.1 electron. D.3 electron.

Câu 27: Mg có 3 đồng vị24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó?

A.12. B.10. C.9. D.6.

Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A.60,00%. B.50,00%. C.40,00%. D.27,27%.

Câu 29: Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là

A.46,4 g và 48 g B.64,4 g và 76,2 g C.76,2 g và 64,4 g D.48,4 g và 46 g

Câu 30: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

A.61,9% và 38,1% B.65% và 35% C.61,5% và 38,5% D.63% và 37%

Câu 31: Crom (M=52) có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là

A.0,134 nm. B.0,165 nm. C.0,125 nm. D.0,155 nm.

Câu 32:Chọn phát biểusai:

A.Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.

B.Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.

C.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

D.Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.

Câu 33: Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là

A.2,8 g . B.56 g. C.28 g. D.5,6 g.

Câu 34:Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A.Proton và electron. B.Electron và nơtron. C.Proton. D.Electron.

Câu 35:Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất?

A.Na. B.Mg. C.Al. D.K.

Câu 36:Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu?

A.80,5. B.79,8. C.79,92. D.79,2.

Câu 37:Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl37Cl. Phần trăm về khối lượng của 3717Cl chứa trong HClO4(với hiđro là đồng vị 11H, oxi là đồng vị 168O) là giá trị nào sau đây ?

A.9,67%. B.9,20%. C.8,95%. D.9,40%.

(4)

Câu 38:Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A.Ne (Z = 10). B.Be (Z = 4). C.N (Z = 7). D.Li (Z = 3).

Câu 39:Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1? A.Ca (Z = 20). B.Mg (Z =12). C.Na (Z = 11). D.K (Z = 19).

Câu 40:Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?

A.lớp M. B.lớp L. C.lớp N. D.lớp K.

---

--- HẾT --- ĐÁP ÁN made cautron dapan

101 1 C

101 2 B

101 3 B

101 4 C

101 5 A

101 6 D

101 7 C

101 8 D

101 9 B

101 10 D

101 11 B

101 12 A

101 13 A

101 14 D

101 15 A

101 16 A

101 17 B

101 18 B

101 19 B

101 20 D

101 21 C

101 22 D

101 23 C

101 24 A

101 25 B

101 26 B

101 27 C

101 28 C

101 29 A

101 30 A

101 31 C

101 32 D

(5)

101 33 A

101 34 A

101 35 D

101 36 C

101 37 B

101 38 D

101 39 D

101 40 C

Xem thêm các bài tiếp theo tại:https://vndoc.com/hoa-hoc-lop-10

https://vndoc.com/hoa-hoc-lop-10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân).. + Hạt nhân: gồm proton (kí hiệu là p, mang

về khối lượng Biết phân tử khối của hợp chất bằng 160 đvC. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron

tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tích âm.. Hạt nhân tạo bởi proton

Nguyên tử trung hòa về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. ⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.. Electron ký hiệu là e, có

Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tổng số hạt không