• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi cuối kỳ 1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi cuối kỳ 1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ: TOÁN

(Đề gồm 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN – LỚP 10

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……….. Lớp:…………. SBD:…………..

Câu 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y x= 22x3.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.

b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y=4x3. Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số f x( ) 3 1 3 1= x− − x+ . Câu 3: (1,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m.

(

m23m x

)

+ = −2 m 2x.

Câu 4: (1,0 điểm) Cho phương trình x22x4m+ =1 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 sao cho x12 +x22 3x x1 2 =9.

Câu 5: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 22 3 2 22 2

3 2 2

x y y

y x x

 + = +

+ = +

 .

Câu 6: (0,5 điểm) Giải phương trình:

(

x+6

)

x+ +7

(

x+1

)

x+ +2 x2 −4x−26 0= . Câu 7: (0,5 điểm) Cho 4 điểm A B C D, , , . Chứng minh rằng:    AB DC AD BC− = −

. Câu 8: (2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A

( ) (

1;3 ,B −1;1 , 2;0

) ( )

C .

a) Chứng minh tam giác ABC cân. Tính diện tích của tam giác ABC.

b) Tính cosin của góc ACB.

c) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d y x: = sao cho vectơ u MA = +2MB

có độ dài nhỏ nhất.

………..HẾT………

(2)

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN

MÔN: TOÁN LỚP: 10

Câu Nội dung trả lời cần đạt được Điểm

Câu 1 (2,5 điểm)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số yx22x3. 1,5

⦁ Tập xác định: D . 0,25

⦁ Tọa độ đỉnh I

1; 4

0,25

⦁ Bảng biến thiên

0,25

⦁ Bảng giá trị

x 1 0 1 2 3

y 0 3 4 3 0

0,25

⦁ Đồ thị

0,5

b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y4x3. 1,0

Phương trình hoành độ giao điểm x22x 3 4x3 0,25

x26x0 0 6 x x

 

   . 0,25

Với x   0 y 3 Với x  6 y 21.

0,25 Vậy (P) cắt d tại hai điểm A

0; 3 ,

 

B 6; 21

. 0,25

Câu 2 (1,0 điểm)

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số ( )f x3x 1 3x1 . 1,0

TXĐ: D 0,25

x D x D

     0,25

     

   

3 1 3 1 3 1 3 1

3 1 3 1 3 1 3 1

f x x x x x

x x x x f x

            

           0,25

Vậy hàm số f x( ) 3x 1 3x1 là hàm số lẻ. 0,25

Câu 3

Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m.

m23m x

 2 m2x. 1,0

1 O

3

4

1 2 3 x

y

x  1 

y



4



(3)

Câu Nội dung trả lời cần đạt được Điểm

TH1: 2 3 2 0 1

2 m m m

m

 

     

Với m1:

 

1 0.x 1: Phương trình vô nghiệm.

0,25 Với m2:

 

1 0.x0: Phương trình có nghiệm đúng với  x . 0,25

TH2: 2 3 2 0 1

2 m m m

m

 

      .

Phương trình có nghiệm duy nhất: 2 2 1

3 2 1

x m

m m m

.

0,25 Kết luận:

Với m1: Phương trình vô nghiệm.

Với m2: Phương trình có nghiệm đúng với  x .

Với 1

2 m m

 

  . Phương trình có nghiệm duy nhất: 1 x 1

m

.

Câu 4 (1,0 điểm)

Cho phương trình x22x4m 1 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 sao cho

x12x223x x1 29.

1,0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

    ' 0 1

4m   1

0 m 0 0,25

Theo Định lý Viét ta có 1 2

1 2

2

4 1

x x

x x m

 

   

 0,25

Với m0, phương trình có 2 nghiệm phân biệt x x1, 2.

 

2

2 2

1 2 3 1 2 9 1 2 5 1 2 9

x x x x   x x x x . 0,25

 

2 2 5

4m 1

9 1

m 2

  (thỏa mãn điều kiện). 0,25

Câu 5 (1,0 điểm)

Giải hệ phương trình:

2 2

2 2

3 2 2 (1)

3 2 2 (2)

x y y

y x x

   



  

 . 1,0

Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta được:

     

2 2 2 2 2 2

3 2 3 3 3 0

x y yx y x x y xy 0,25

( )( 1) 0 0

1 0 1

x y x y

x y x y

x y x y

  

 

            0,25

Với x y thế vào (1) ta có:

2 2 2 1

3 2 2 3 2 0

2

x x x x x x

x

 

         

Trường hợp này hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm

 

x y;

   

1;1 , 2; 2 .

0,25

Với x 1 y thế vào (1) ta có:

1y

23y2y2 2 y2  y 1 0.

Phương trình vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm

 

x y;

   

1;1 , 2; 2 .

0,25

(4)

Câu 6 (0,5 điểm)

Giải phương trình:

x6

x 7

x1

x 2 x24x260 (1). 0,5

Điều kiện: x 2.

  

1 x6

  x   7 3 

x 1

  x  2 2 x2  x 6 0

  

xx6 7x32

  

xx1



2x22

  x 2x 3 0

     

   

2

6 1 3 0

7 3 2 2

x x

x x

x x

 

 

           2

6 1

3 0 (*)

7 3 2 2

x

x x

x x x

  

   

0,25

Ta có

6 1

3

7 3 2 2

2 2 4 1

2 1

7 3 2 2 7 3 2 2

x x

x

x x

x x

x x x x x

 

  

   

 

      

       

2

1 1 1 4 2 1 0 2

7 3 2 2 7 3 2 2

x x x

x x x x

 

 

                   Do đó phương trình (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x2.

0,25

Câu 7 (0,5 điểm)

Cho 4 điểm , , ,A B C D. Chứng minh rằng: ABDC  ADBC. 0,5

Ta có AB DC ADDB DC 0,25

AD CB AD BC . 0,25

Câu 8 (2,5 điểm)

Trong m t phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A

  

1;3 ,B 1;1 ,

  

C 2;0 .

a) Chứng minh tam giác ABC cân. Tính diện tích của tam giác ABC. 1,0 Ta có AB2 2;AC 10;BC 10 BC AC 10 nên tam giác ABC cân

tại C. 0,5

Gọi H là trung điểm AB. Vì tam giác ABC cân tại C nên CH là đường cao.

 

0; 2

H ; CH 2 2. 0,25

Vậy 1 . 1.2 2.2 2 4

2 2

SABCCH AB  (đvdt). 0,25

b) Tính cosin của góc ACB. 1,0

Ta có: CA 

1;3

, 0,25

CB 

3;1

. 0,25

cos cos

,

.

. CA CB

ACB CA CB

CA CB

  0,25

6 3 10. 10 5

  . 0,25

c) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d y: x sao cho vectơ 2

uMAMB có độ dài nhỏ nhất. 0,5

(5)

Câu Nội dung trả lời cần đạt được Điểm

 

2 1 3 ;5 3

u MA MB x x

       0,25

   

 

2 2

2 2

2 1 3 5 3

18 24 26 2 3 2 18 3 2

u MA MB x x

x x x

   

u nhỏ nhất bằng 3 2 tại 2

x 3. Vậy tọa độ điểm M là 2 2; M3 3

 

 .

0,25

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng thì vẫn được điểm tối đa cho câu đó.

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G a) Chứng minh rằng: BD = CE và tam giác BGC cân.. BÀI. TẬP Bài 2: Cho tam giác ABC

Cho tam giác ABC nhọn; vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE.. Chứng minh A, M, H

a) Lập bảng biến thiên của hàm số đã cho. b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm. c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A và tính diện tích tam

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho

b) AC là phân giác của góc A Bài 8.. Cho tam giác ABC vuông cân tại A.. Chứng minh. a) Các tam giác ABC và EDC

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh

Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau 1) Biến đổi vế này thành vế kia. 2) Biến đổi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng.