• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxide:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxide: "

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN THI HKI HOÁ 9

1

PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxide:

A. MgO, CaO, CuO, FeO.

B. MgO, Ba(OH)

2

, CaSO

4

, HCl.

C. SO

2

, CO

2

, NaOH, H

2

SO

4.

D. CaO, Ba(OH)

2

, MgSO

4

, BaO.

Câu 2: : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe

B. Fe

2

O

3

C. SO

2

D. Mg(OH)

2.

Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. 2Na + 2H

2

O → 2NaOH + H

2

B. BaO + H

2

O → Ba(OH)

2

C. Zn + H

2

SO

4

→ ZnSO

4

+ H

2

D. BaCl

2

+ H

2

SO

4

→ BaSO

4

+ 2HCl

Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (do có phản ứng với nhau) ? A. CaCl

2

, NaNO

3

B. KCl, Na

2

SO

4

C. NaOH, MgSO

4

D. ZnSO

4

, H

2

SO

4

Câu 5:

: Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:

A. Cu + ZnCl

2

B. Zn + CuCl

2

C. Fe + ZnCl

2

D. Zn + ZnCl

2

Câu 6: : Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl

3

, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa đỏ nâu D. Kết tủa màu trắng

Câu 7: Kim loại Aluminium bị hòa tan bởi H

2

SO

4

loãng, thu được muối sunfate và khí hyđrozen. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là

A. 2Al + H

2

SO

4

→ Al

2

(SO

4

)

3

+ H

2
(2)

B. 2Al + H

2

SO

4

→ Al

2

SO

4

+ H

2 2

C. Al + 3H

2

SO

4

→ Al(SO

4

)

3

+ H

2

D. 2Al + 3H

2

SO

4

→ Al

2

(SO

4

)

3

+ 3H

2

Câu 8: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch chlohiđric acid (HCl):

A. Al, Cu, Zn, Fe. B. Al, Fe, Mg, Zn.

C. Al, Fe, Mg, Ag. D. Al, Fe, Mg, Cu.

Câu 9: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Bài 10: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

A. HCl, NaOH B. H

2

SO

4

, HNO

3

C. NaOH, Ca(OH)

2

D. BaCl

2

, NaNO

3

Bài 11: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là:

A. Ca(OH)

2

, Na

2

CO

3

B. Ca(OH)

2

, NaCl C. Ca(OH)

2

, NaNO

3

D. NaOH, KNO

3

Bài 12: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)

2

0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Làm quỳ tím hoá đỏ

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô D. Không làm đổi màu quỳ tím

Bài 13: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Bài 14: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

A. K

2

O, Fe

2

O

3

B. Al

2

O

3

, CuO C. Na

2

O, K

2

O D. ZnO, MgO.

Bài 15: Cho dung dịch axit sunfuric loãng(H

2

SO

4

) tác dụng với muối natrisunfit (Na

2

SO

3

).

Chất khí nào sinh ra ?

(3)

A.SO

3

B. O

2 3

C. SO

2

D. H

2

S

Bài 16: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl

2

, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa xanh B. Có khí thoát ra C. Có kết tủa đỏ nâu D. Kết tủa màu trắng

Bài 17: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

A. Na

2

CO

3

, Na

2

SO

3

, NaCl B. CaCO

3

, Na

2

SO

3

, BaCl

2

C. CaCO

3

, BaCl

2

, MgCl

2

D. BaCl

2

, Na

2

CO

3

, Cu(NO

3

)

2

Bài 18: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A. Na

2

SO

4

và Fe

2

(SO

4

)

3

B. Na

2

SO

4

và K

2

SO

4

C. Na

2

SO

4

và BaCl

2

D. Na

2

CO

3

và K

3

PO

4

Bài 19: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH, MgSO

4

B. KCl, Na

2

SO

4

C. CaCl

2

, NaNO

3

D. ZnSO

4

, H

2

SO

4

Bài 20: Để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat Cu(NO

3

)

2

có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO

3

. Ta dùng kim loại:

A. Mg B. Cu C. Fe D. Au

Bài 21: Dung dịch ZnSO

4

có lẫn tạp chất là CuSO

4

. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO

4

?

A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

Bài 22: Cho dây nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch nào sẽ có phản ứng hóa học xảy

ra?

A. CuSO

4

B. Na

2

SO

4

C. MgSO

4

D. K

2

SO

4

Bài 23: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai ?

(4)

A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H

2

SO

4

loãng: Cu, Ag

4

B. Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO

4

: Fe, Al, Mg

C. Kim loại không tác dụng với H

2

SO

4

đặc nguội: Al, Fe

D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại

Câu 24: Chất nào dưới đây không tác dụng với Al, Fe?

A. HCl B. H

2

SO

4

loãng C. H

2

SO

4

đặc, nóng D. H

2

SO

4

đặc, nguội

Bài 25: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:

A. 15% B. 20% C. 18% D. 25%

PHẦN 2 : TỰ LUẬN

1.DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:

- Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.K---> Au

-Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường → kiềm và khí hyđrogen. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd acid (HCl, H2SO4 loãng, …) → khí H2.

- Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Bài 2: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:

a/H2SO4,NaOH, HCl, NaCl.

Trả lời :

-Trích 4 mẫu thử cho vào 4 lọ .Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử.

+ Mẩu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH + Mẩu thử không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

+2 Mẩu thử còn lại làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl - Dùng thuốc thử BaCl2 để thử H2SO4, HCl

+ Mẫu nào Có kết tủa trắng là H2SO4

(5)

+ Còn lại không có hiện tượng là HCl 5

- PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O b/NaCl, Ba(OH)2,NaOH, H2SO4.

-Trích 4 mẫu thử cho vào 4 lọ .Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử.

+ Mẩu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

+ Mẩu thử không làm quỳ tím đổi màu là NaCl

+2 Mẩu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH - Lấy mẫu H2SO4 vừa nhận biết được cho vào 2 mẫu làm quỳ tím xanh + Có kết tủa trắng là Ba(OH)2

+ Còn lại không có hiện tượng là NaOH

- PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

c) NaCl, Na2SO4, HNO3, KOH

-Trích 4 mẫu thử cho vào 4 lọ .Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử.

+ Mẩu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH +Mẩu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3

+Mẩu thử không làm quỳ tím đổi màu là NaCl, Na2SO4

- Dùng thuốc thử BaCl2 để thử NaCl, Na2SO4

+ Mẫu Có kết tủa trắng là Na2SO4

+ Còn lại không có hiện tượng là NaCl

- PTHH : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Bài 3 : Liên hệ thực tế.

Câu 1: Tại sao không dùng xô ,chậu bằng aluminium để đựng vôi vữa

Trả lời: Nếu dùng xô, chậu aluminium Al để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì các dụng cụ này sẽ nhanh hỏng vì trong vôi, nước vôi đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al làm cho aluminium bị ăn mòn.

(6)

6 Câu 2: Tại sao dùng đồ dùng bằng silver Ag đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?

Giải thích: Khi silver gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion Ag có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 1/5 tỉ gam Ag trong một lit nước cũng đủ diệt các vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu.

Câu 3: Vì sao ta hay dùng silver Ag để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?

Giải thích: Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O

Bài 4 : Bài toán

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam aluminium Al vào trong 490 gam dung dịch acid H2SO4

nồng độ a% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được muối aluminium và khí H2 (đktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra?

b) Tính thể tích khí H2 thu được ở (đkc là 250C ,1bar).?

c) Tính nồng độ C% acid H2SO4 đã dùng?

d) Tính nồng độ C% của dung dịch muối thu được sau phản ứng?

( Cho biết NTK: Al = 27, O = 16, H =1 , S = 32 ) Giải

a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

0,4 0,6 0,2 0,6 mol b. nAl = 10,8/27 = 0,4 mol

VH2 = 0,6 . 24,79 = 14,874 lít

c. Theo PTPƯ: n H2SO4 = 3/2 nAl = 0,6 mol m H2SO4 = 0,6 . 98 = 58,8 gam C% = 58,8 x 100 / 490 = 12%

d. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

m dd = (10,8 + 490 ) – 0,6 . 2 = 499,6 gam

(7)

m Al2(SO4)3 = 0,2x342 = 68,4 gam 7

C% Al2(SO4)3 = 68,4 x 100 / 499,6 = 13,7%

Bài 3: Cho một lượng bột iron Fe dư vào 200ml dung dịch acid H2SO4.Phản ứng xong thu được 4,958 lít khí hydrogen (đkc là 250C ,1bar).

a.Viết phương trình phản ứng hoá học

b.Tính khối lượng iron đã tham gia phản ứng

c.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch acid H2SO4 đã dùng

Fe = 56, O = 16, H = 1, S= 32, Giải :

a.Fe +H2 SO4, FeSO4 + H2

b. Số mol của H2 là n = 4,958 /24,79 = 0,2 mol Theo PTHH suy ra nH2 = 2nFe

nFe = 0,2: 2= 0,1 mol Khối lương Fe tham gia phả ứng là :

MFe = 0,1. 56= 5,6 gam c. Số mol của H2 SO4 tham gia phả ứng là :

Theo PTHH suy ra nH2 = n H2SO4 = 0,2 mol Nồng độ mol của H2 SO4 là : Đổi V = 200ml = 200/1000 = 0,2 lít CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 mol/lit

Bài 4: Cho một khối lượng iron Fe dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,7185 lít khí ở (đkc là 250C ,1bar).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng iron Fe đã tham gia phản ứng.

c) Tìm nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùng.

Fe = 56, O = 16, H = 1,Cl = 35,5 Giải

(8)

Số mol khí H2 = ,0,15( ) 8 79

, 24

7185 ,

3 = mol

a )Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

TL mol 0,15 0,3 0,15 0,15 b) Khối lượng Fe đã phản ứng:

mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g

c) Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol Đổi V= 50 ml = 50/1000 = 0,05 lít

Nồng độ mol/lit của dung dịch HCl:

CM dd HCl 6M

05 , 0

3 ,

0 =

=

(9)

9

Chất nào dưới đây không tác dụng với Al, Fe?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sông trong buổi bình minh, em có ấn tượng nhất với chi tiết: “Từ mặt nước sông, những cánh chim bé bỏng và ướt át đột ngột bứt

- Phản ứng (2): Phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống CaO đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình và dân

Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất (đá vôi) bị phân hủy thành hai chất (vôi sống và khí cacbonic). a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế

Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng của bình tăng m g.. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào nước vôi

Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH) 2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng. Có thể dùng chất nào sau

Khí A là khí CO vì CO không phản ứng với nước vôi trong dư. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.. 1 Xuất hiện vẩn đục trắng. 2 Xuất hiện chất rắn màu đỏ. Nước

Dùng phương án A, nước vôi trong là tốt nhất, vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các chất khí thải tạo thành chất kết tủa hay dung dịch. Dùng phương pháp hóa học

Động Phong Nha - Quảng Bình Núi Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng Thạch Động- Hà Tiên- Kiên Giang Đá vôi có ở... Một số vùng núi đá vôi ở