• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 13 - Bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 13 - Bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

(2)

- Hãy nêu một số hoạt động ở trường học mà em biết ?

- Tham gia các hoạt động đó

có lợi ích gì?

(3)

- Hãy kể tên các trò chơi mà em

biết hoặc em đã từng tham gia ?

(4)
(5)
(6)

- Bạn hãy cho biết tranh vẽ gì?

(7)

- Các bạn trong hình đang chơi những trò chơi gì?

Chơi ô ăn quan

Nhảy dây

Đá bóng

Đá cầu Đuổi bắt

Bắn bi

Thảy bóng vào lỗ

Đánh quay

Xem truyện

Đánh nhau

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?

(8)

- Điều gì sẽ xảy ra khi chơi các trò nguy hiểm đó ?

-

Bong gân, trật khớp

gối, cổ chân

hoặc gãy chân, ….

- Va vào bạn khác hoặc vật cứng gây sưng đau hoặc trầy xước da thịt, gãy xương, …

-

Lỡ sút dây con quay đinh nhọn cắm vào bạn gây thương

tích.

Nhẹ thì

sưng bầm, nặng thì chảy máu, gãy

xương,

mất đoàn

kết.

(9)

Trong giờ ra chơi, để thư giãn chúng ta có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi nguy hiểm.

Kết luận

(10)
(11)

Phiếu thảo luận

Tên trò chơi Nên chơi Không nên chơi

Vì sao?

Chơi ô ăn quan x Không gây nguy hiểm

Nhảy dây x Ít gây nguy hiểm

Đá bóng x Ít gây nguy hiểm

Đá cầu x Ít gây nguy hiểm

Đuổi bắt x Ít gây nguy hiểm

Bắn bi x Không gây nguy hiểm

Thảy bóng vào lỗ x Ít gây nguy hiểm

Đánh quay x Gây nguy hiểm

Xem sách x Không gây nguy hiểm

Đánh nhau x Gây nguy hiểm

(12)

Khi ở trường, chúng ta nên chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng. Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm. Có như vậy mới bảo vệ mình và không gây nguy hiểm cho bản thân cũng như cho những người khác.

Kết luận

(13)
(14)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi trò quay gụ.

Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(15)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi nhảy dây.

Em sẽ làm gì?

(16)

- Khi nhìn thấy các bạn đang leo trèo lên cây.

Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(17)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi đánh đũa.

Em sẽ làm gì?

(18)

- Khi nhìn thấy các bạn đang chơi ô ăn quan.

Em sẽ làm gì?

(19)

- Khi nhìn thấy các bạn đang đuổi bắt nhau.

Em sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?

(20)

KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM

(21)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(22)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(23)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(24)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(25)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(26)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(27)

Bày tỏ ý kiến bằng giấy màu xanh là an toàn (nên chơi), màu đỏ là không an toàn (không nên chơi) cho mỗi trò chơi được giới thiệu ở mỗi hình sau đây.

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò

Em hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi Kéo co, thả diều, cờ tướng, cờ vua, rước đèn trung thu, chơi bi, đu quay, trò chơi điện tử, trồng hoa trồng nụ, ô

BÀI: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. GV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu

Câu 1: Những trò chơi nào là trò chơi nguy hiểm có thể gây tai nạn thương tích trong trường học.. Câu 2: Khi tham gia các trò chơi này sẽ nguy hiểm

= > Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không

b/ Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ... a / Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học