• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 29/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (Bài tập 2).

- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật( Bài tập 3,4).

- Đọc thêm bài: Ngày hôm qua đâu rồi?

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ: Hs yêu thích Tiếng Việt.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, đánh giá, từng HS.

*Đọc thêm: Ngày hôm qua đâu rồi?(6') - GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Để không lãng phí thời gian em cần làm gì?

* Học thuộc lòng bảng chữ cái. (5')

- GV tổ chức cho HS đoc thuộc bảng chữ cái theo kiểu truyền điện.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Ôn tập về từ chỉ người, vật, cây cối.(13') Bài tập 1: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng.

- Gv chia nhóm cho học sinh thảo luận và làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo khổ thơ.

- Nhận xét đánh giá

- Phải yêu lao động, tiết kiệm thời gian...

- Cả lớp đọc, theo trò chơi truyền điện.

- HS đọc cá nhân lại 29 chữ cái.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(2)

- Chỉ người: bạn bè, Hùng…; Chỉ con vật:

thỏ, mèo…; Chỉ cây cối: chuối, xoài…

Bài tập 2: Tìm thêm các từ có thể xếp thêm vào ô trống trong bảng.

- Yêu cầu mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào VBT.

- GV nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều từ.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

Sử dụng KT trình bày 1 phút để nêu lại bảng chữ cái

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng chữ cái, luyện đọc, giờ sau kiểm tra tiếp.

- Hs làm bài vào máy tính bảng

- HS chữa bài - HS đọc bài làm..

- HS khác nhận xét, bổ sung.

---

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-- TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung chính của từng bài. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.

- Đọc thêm bài: Mít làm thơ

2.Kĩ năng: Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3.Thái độ: Hs tích cực tự giác trong giờ học.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Đọc thuộc bảng chữ cái.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:

(12')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, cho từng HS.

c. Đọc thêm: Mít làm thơ (5')

- 2HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

(3)

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

-Theo con Mít là người như thế nào?

d. Hướng dẫn HS làm bài tập: (15') Bài tập 1: Đặt hai câu theo mẫu.

- GV đưa bảng phụ - Yêu cầu HS làm mẫu.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Mẫu câu các con vừa đặt là gì?

Bài tập 2: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.

- Yêu cầu hS mở mục lục tìm tuần 7,8.

- Nêu tên các bài tập đọc?

- Nêu tên nhân vật trong những bài tập đọc tuần 7 ,8?

- GV tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.

* GV nhận xét chốt kết quả đúng: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Đặt câu theo mẫu:Ai là gì? Khi viết tên riêng của người ta viết như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu, nội dung . - 1HS làm mẫu, nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc bài làm, nhận xét.

- Ai (cái gì,con gì) là gì?

- Hs đọc yêu cầu bài - HS mở mục lục sách.

- HS làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- HS làm theo nhóm thi xếp tên theo nhóm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

_________________________________

Toán LÍT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tính. Biết đọc viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).

2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng, trừ số đo theo đơn vị lít.Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(4)

1. Bài cũ: (5')

- Đặt tính rồi tính: 75+25; 64+36;

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Làm quen với biểu tượng dung tích, sức chứa (6')

- Rót 1cốc nước to,1 cốc nhỏ

Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?

Cốc nào chứa được ít nước hơn?

c. Giới thiệu ca 1 lít (8')

- Để đo sức chứa của 1 cái chai ta dùng đơn vị đo là lít.(rót nước đầy chai)

- Lít viết tắt là: l - Một lít: viết là 1l

- GV đưa ra một túi sữa yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì

- GV đưa ra một cái ca(đựng được một lít) đổ sữa trong túi vào ca và hỏi ca chữa được mấy lít?

d. Thực hành:

Bài 1: Đọc viết (theo mẫu): (3') - Nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét thống nhất cách làm - Quan sát giúp HS làm bài

- Củng cố về cách đọc viết đơn vị lít Bài 2. Tính theo mẫu: (4')

- GV hướng dẫn mẫu:

a . 9l + 5l = 14l

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện phép tính cộng trừ với các đơn vị có số đo là lít?

Bài 3: ( 4')

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ làm bài.

- GV làm mẫu: 201 - 101 = 101 - GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 4: Giải toán có lời văn:( 5') - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp - HS nhận xét.

- HS quan sát và lắng nghe.

- Cốc to - Cốc nhỏ

- HS đọc cá nhân, HS nhận xét và chữa.

- Hs đọc

- Trong túi có một lít sữa.

- Ca đựng được 1 lít sữa.

- HS đọc yêu cầu của bài . - 1HS làm mẫu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm bài VBT, đọc bài làm, chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lên bảng, lớp làm bài . - Chữa và nhận xét.

- Thực hiện tính như bình thường rồi ghi kết quả và kèm theo đơn vị đo lít

- HS đọc yêu cầu, làm bài, nhận xét, giải thích cách làm.

- HS đọc bài toán.

- Lần đầu bán được 16 lít, lần sau bán được 25 lít

- Cả 2 lần bán được bao nhiêu lít nước mắm

(5)

- Muốn tỡm cả hai lần bỏn được bao nhiờu lớt nước mắm ta làm như thế nào?

- Nờu cõu trả lời khỏc?

- Thu một số bài, nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Để đo sức chứa ngời ta dùng đơn vị đo là gì?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

- 1HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xột bổ sung.

- Hs nờu

--- Đạo đức

Tiết 9: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nờu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

2. Kỹ năng: Biết được lợi ớch của việc chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.

3. Thỏi độ: Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày

Năng lực: Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sỏt ,...

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI - KN quản lớ thời gian học tập của bản thõn III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sỏch giỏo khoa phúng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra (5)

- Chỳng ta nờn làm những cụng việc như thế nào để phự hợp với bản thõn?

- Nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài

2. Hoạt động 1: (13) Xử lý tỡnh huống - GV nờu tỡnh huống .

- Hà đang làm bài tập ở nhà thỡ bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gỡ?

- Yờu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phõn vai.

* TE cú quyền được học tập, chăm súc và dạy dỗ.

+ Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những cụng việc, khụng nờn bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ

- 2HS trả lời - Nhận xột

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- HS nghe - HS thảo luận

- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.

- Từng cặp HS thảo luận theo vai - HS lắng nghe

(6)

học tập.

3. Hoạt động 2: (9) Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong các phiếu ghi.

- Chăm chỉ HT có ích lợi gì?

4. Hoạt động 3: (8) Liên hệ thưc tế.

- Em đã chăm chỉ học tập chưa?

- Kể các việc làm cụ thể.

- Kết quả đạt được ra sao?

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Nêu ích lợi của chăm chỉ học tập?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (tiết 2)

- HS thảo luận theo phiếu - HS trình bày kết quả

- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.

- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.

- Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.

- Được thầy cô bạn bè yêu mến - Thực hiện tốt quyền HT.

- Bố mẹ hài lòng.

- Lắng nghe - Nhận xét - Liên hệ thực tế - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

--- Ngày soạn: 30 /10 / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính và giải toán với số đo đơn vị lít.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ: Hs tích cực tự giác trong giờ học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK- 41,42.

- GV nhận xét đánh giá .

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp - HS nhận xét.

(7)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(10'): Tính

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.

- Nêu cách tính cộng trừ có đơn vị kèm theo là lít?

Bài 2(10'): Số

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát kèm hs làm bài

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca?

Bài 3(10') Giải toán - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV quan sát giúp HS

- Nêu câu trả lời khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì,cách giải?

- Thu 1 số bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Thực hành đổ nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau xem được mấy cốc?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- 2 HS lên bảng làm,lớp làm VBT.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Thực hiện tính như bình thường rồi ghi kết quả và kèm theo đơn vị đo là lít - Hs đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm mẫu,nhận xét bổ sung.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm VBT - HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- Thực hiện phép tính.

- HS đọc bài toán.

Thùng 1 : 15 lít Thùng 2 nhiều hơn :3 lít Thùng 2 :. .lít?

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Lớp làm nháp, chữa bài nhận xét bổ sung.

- HS tự giải bài toán, chữa bài nhận xét bổ sung.

Bài giải

Số lít dầu thùng thứ 2 có là:

15 +3 =18(lít)

Đáp số: 18 lít - Hs trả lời

____________________________________

Kể chuyện

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- - TIẾT 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội

(8)

dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Ôn tập về các từ ngữ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(

bài tập 2,3).

- Luyện đọc thêm bài: Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ: Hs yêu thích Tiếng Việt.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:

(12')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, từng HS.

3. Đọc thêm: Danh sách học ... lớp 2a (6')

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Đọc bản danh sách ta biết được điều gì?

4. Hướng dẫn HS làm bài tập:(15') Bài tập 1: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi sự vật, của mỗi người trong bài " Làm việc thật là vui "

- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài(tìm từ ngữ)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm.

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

Từ ngữ chỉ vật, chỉ người.

Từ ngữ chỉ hoạt động.

- đồng hồ - gà trống - tu hú - chim - cành đào - bé

báo phút, báo giờ.

gáy vang ò…ó…o báo

kêu tu hú, tu hú báo sắp

bắt sâu bảo vệ mùa màng.

nở hoa cho sẵc xuân

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- Tên từng HS và thông tin về họ.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS làm vào VBT.

- HS đọc bài làm, - Nhận xét bổ sung.

(9)

thêm..

đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

Bài tập 2: Đặt câu kể về một con vật, động vật cây cối.

- GV nhận xét câu của HS.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Các con vừa đặt câu có từ chỉ hoạt động nào?

5. Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu những từ chỉ hoạt động mà hôm nay chúng ta học?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc yêu cầu bài

- 1HS làm mẫu: Cây đào đang nở hoa.

- HS làm bài cá nhân.

- Đọc bài làm, nhận xét bổ sung.

--- Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- TIẾT 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (Bài tập 2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút..

- Đọc thêm bài: Mít làm thơ.

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác học tốt.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:

(12')

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- GV nhận xét, từng HS.

3. Đọc thêm: Mít làm thơ (5')

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

(10)

- GV nhận xét đánh giá.

- Con có thích Mít không? Tại sao?

4. Viết chính tả.(15')

- GV đọc bài cân voi giải nghĩa từ: Sứ thần , Trung Hoa, Lương Thế Vinh.

- Đoạn văn kể về ai?

- Lương Thế Vinh đã làm gì?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc lại

- GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

5. Củng cố, dặn dò: (4')

- Lương Thế Vinh là người như thế nào?

Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, đánh giá - 2,3 HS đọc lại cả bài.

- Trạng nguyên Lương Thế Vinh.

- Dùng trí thông minh để cân voi.

- 4 câu.

- Các từ:Một, sau...

- HS viết bài.

- HS tự soát lỗi.

--- Ngày soạn: 1/ 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số đo với đơn vị là ki-lô-gam hoặc lít.

- Biết số hạng, tổng . Biết giải toán với 1 phép cộng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán nhanh

3. Thái độ: Có ý thức tích cực tự giác trong giờ học.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ(4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 SGK- 43.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6’): Tính

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm bài VBT.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

(11)

- Dựa vào đâu ta làm bài tập này?

Bài 2(7’): Số

- GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ - GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Muốn biết kết quả các con làm thế nào?

- Nhìn hình vẽ nêu bài toán?

Bài 3(6’) : Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV quan sát giúp HS

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Khi biết các số hạng muốn tìm tổng ta làm như thế nào?

Bài 4(6’): Củng cố về giải toán có lời văn theo tóm tắt

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán?

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu trả lời khác?

- Thu nhận xét 1 số bài Bài tập 5: (5’)

- GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Bài hôm nay ta ôn những kiến thức gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Bảng cộng

- HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm VBT.

- HS nhận xét, chữa.

- Làm phép tính cộng - HS nêu.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm mẫu, chữa nhận xét - 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- HS trả lời miệng - HS nêu

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

Bài giải

Số đường cả hai lần bán được là:

35 + 40 = 75(kg) Đáp số: 75 kg đường - HS đọc yêu cầu, làm bài, chữa bài, giải thích cách làm.

--- Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- TIẾT 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.

- Ôn tập trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (Bài tập 2) - Luyện đọc thêm bài: « Cái trống trường em ».

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rõ ràng, phát âm đúng.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

(12)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (15') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, từng HS.

3. Đọc thêm: Cái trống trường em (6') - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS đối với ngôi trường?

4. Hướng dẫn HS làm bài tập: (15') Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

- Để làm được bài này chúng ta cần phải chú ý điều gì ?

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

- Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học ?

- Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học ?

- Tuấn làm gì để giúp mẹ ?

- Tuấn đến trường bằng cách nào ? - GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Hằng ngày, con đến trường bằng gì? Ai đưa đón con đi học?

*Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện - Hãy đặt tên cho câu chuyện?

5. Củng cố, dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều. Chuẩn bị bài sau.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo khổ thơ.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh suy nghĩ trả lời

- Hằng ngày mẹ đưa ….

- Hôm nay mẹ bị cảm…

- Em rót nước cho mẹ uống thuốc - Tuấn tự đi bộ đến trường - HS khác nhận xét, bổ sung.

- Tự đến trường

- Trẻ em có quyền được bố mẹ quan tâm, chăm sóc như được đưa đón đi học hằng ngày.

- HS tập kể theo nhóm.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS kể thành câu chuyện

---

Luyện từ và câu

(13)

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- - TIẾT 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học.

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (Bài tập 2); đặt được dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (Bài tập 3).

- Đọc thêm bài: Mua kính.

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rõ ràng, phát âm đúng, nghắt ,nghỉ đúng dấu câu 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tham gia nói lời cảm ơn.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (14') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, từng HS.

* Đọc thêm: Mua kính (7')

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Nếu được gặp cậu bé, con sẽ nói gì với cậu bé?

*Hướng dẫn HS làm bài tập:(15') Bài tập 1: Nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS luyện nói theo cặp.

- Bạn hướng dẫn gấp…

- Em làm rơi…

- Em mượn sách trả không đúng hẹn.

- Khách đến chơi…

- GV lưu ý HS sau không nói giống HS trước.

- GV nhận xét, ghi các câu hay lên bảng.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

Bài tập 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- Khuyên cậu muốn đọc được sáchcậu phải chăm chỉ học hành...

- HS đọc yêu cầu.

- HS luyện nói theo cặp đôi.

- Cảm ơn…

- Xin lỗi bạn nhé!

- Tớ xin lỗi…

- Cảm ơn bác,…

- HS khác nhận xét ,bổ sung.

- HS đọc đồng thanh các câu hay.

- Trẻ em có quyền được tham gia nói lời cảm ơn.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài,báo cáo kết quả.

- HS nhận xét,bổ sung.

- 2HS đọc lại toàn bài.

(14)

bài.

- Yờu cầu HS đọc bài 1 lần.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Khi nào núi lời cảm ơn, khi nào núi lời xin lỗi?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau.

--- Ngày soạn: 2 /11 / 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 thỏng 11 năm 2020

Toỏn

Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng 6,7,8,9 với 1 số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng tính viết.

- Củng cố giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng bảng cộng đã học vào giải toán nhanh, đúng.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Tư duy và lập luận toỏn học; Mụ hỡnh húa toỏn học; Giao tiếp toỏn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ (4')

- 4 HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 6,7,8,9 .

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'): Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài - GV nhận xét

- Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

Bài 2(7'): Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập

- Quan sát giúp hs làm bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

Bài 3(8'). Tính

- GV sử dụng bảng phụ - GV quan sát, giúp HS

- GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4:(6') Giải toán có lời văn - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- 4 HS lên bảng đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài vở thực hành.

- HS đọc bài làm.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng cộng 6,7,8,9.

- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS lên bảng làm dới lớp làm vở.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu,làm bài.

- 2 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

(15)

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm hs làm bài

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 4 HS đọc thuộc bảng cộng 6,7,8,9.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 6,7,8,9, chuẩn bị bài sau.

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- HS đọc.

- 1HS lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

Bàigiải

Cả bao đờng và bao gạo nặng số ki- lô-gam là:

48+37=85(kg) Đáp số:85kg - Chữa bài,nhận xét,bổ sung ---

Tập viết

ễN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA Kè I- TIẾT 7

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoỏ vốn từ cho HS qua trũ chơi ụ chữ.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản. Đọc thờm bài: Đổi giày 3. Thỏi độ: HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo;

Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra VBT của HS.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a) Trũ chơi ụ chữ.

- Yờu cầu HS đọc nội dung về chữ ở dũng 1

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV ghi vào ụ chữ: phấn.

- Cỏc dũng sau tiến hành tương tự.

- GV gọi HS tỡm từ hàng dọc.

- GV cho nhận xột từng HS.

b) Đọc thầm mẩu chuyện : Đụi bạn.

- Gv giỳp HS hiểu yờu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xột, bổ sung

- 2 HS đọc

- HS xung phong trả lời,nhận xột, bổ sung.

Lời giải:

Dũng 1: Phấn Dũng 2: Lịch Dũng 3: Quần

- HS thi tỡm nhanh từ hàng dọc: Phần thưởng.

- 2,3 HS đọc chuyện,lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo cặp đụi trả lời từng cõu hỏi.

- HS bỏo cỏo kết quả.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS viết bài vào VBT

- HS trỡnh bày bày trước lớp.

- HS nhận xột bổ sung.

(16)

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

c) Đọc thêm: Đổi giày (5')

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Hãy nêu lại các chi tiết buồn cười trong truyện vui Đổi giày?

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá - Cậu bé đi nhầm giày...

--- Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 8)

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Củng cố, hệ thống hoá vốn từ cho học sinh qua trò chơi ô chữ.

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng nói lời mời, nhờ, đề nghị?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Trò chơi ô chữ (15) - Nêu yêu cầu bài tập

- 2 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh)

(17)

- Yêu cầu HS đọc nội dung về chữ ở dòng 1

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.

- GV ghi vào ô chữ: PHẤN

- Tiến hành tương tự cho các dòng 2,3,4,5,6,7,8,9,10

- Tìm từ hàng dọc - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi em cần có thái độ thế nào?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu băng chữ p)

Dòng 1 : PHẤN Dòng 6 : HOA Dòng 2 : LỊCH Dòng 7 : TƯ

Dòng 3 : QUẦN Dòng 8 : XƯỞNG Dòng 4 : TÍ HON Dòng 9 : ĐEN Dòng 5 : BÚT Dòng 10 : GHẾ - PHẦN THƯỞNG

- Nhận xét - HS trả lời - HS nghe.

--- Văn hóa giao thông

BÀI 3: CÀI DÂY AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục tiêu:

- HS biết tự giác cài dây an toàn khi đi trên các phương tiện GT giao thông.

- Hình thành cho HS kĩ năng cài dây an toàn đúng quy cách.

- HS có ý thức và nhắc nhỡ mọi người cài dây an toàn đúng cách khi đi trên các phương tiện giao thông.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh, ảnh minh họa + HS: Sách, vở.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ổn định: HS cùng hát 2. KTBC:

3. Bài mới: GTB

*HĐ 1: Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Lần đầu đi máy bay”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về cài dây an toàn khi đi tren các phương tiện GT

- GV chốt nội dung và GDHS: Hãy luôn cài dây an toàn khi di trên các phương tiện GT.

*HĐ 2: Hoạt động thực hành.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

(18)

- BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ cách thể hiện ở mỗi hình là đúng hay sai.

- GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS ghi phần trả lời vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

GVKL: Cài dây an toàn phải đúng quy cách mới đảm bảo an toàn cho bản thân.

*HĐ 3: Hoạt động ứng dụng - HS (GV) đọc tình huống

- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và sắm vai giải quyết tình huống.

- Yêu cầu các nhóm lần lượt sắm vai, chia sẻ.

- GV chia sẻ và chốt nội dung 4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò:

- NX tiết học

- HS nhắc lại nội dung.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm và ghi phần trả lời vào sách.

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- Sắm vai, chia sẻ - HS lắng nghe

--- Phòng học trải nghiệm

Bài 2: ỐC PHÁT SÁNG ( TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về loài ốc phát sáng.

- Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

- Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(19)

- Robot Wedo.

- Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wodo?

-GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ lắp ghép một mô hình đó là:

Ốc phát sáng

b. Hướng dẫn học sinh lắp ghép

* Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

- Giới thiệu về ốc phát sáng: Cho học sinh quan sát ốc phát sáng có sẵn trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng và nghe giáo viên nêu lại các bước để tìm các chi tiết lắp ghép.

- Hướng dẫn hs nhặt các chi tiết cần lắp ghép ở từng bước rồi bỏ vào khay phân loại.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp ghép - Gv hướng dẫn học sinh lắp ghép, hs vừa lắp ghép vừa quan sát gv hướng dẫn

Bước 1: Lấy 1 thanh 40 lỗ và lấy 1 thanh, lấy 1 thanh hình 4 lỗ ghép lại với nhau.

Bước 2: Lấy 2 thanh chữ L ghép lên thanh V 4 lỗ.

Bước 3: Lấy 2 mắt ghép vào thanh chữ L.

Bước 4: Lấy 2 râu lắp lên đỉnh thanh chữ L.

Bước 5: Lấy thanh màu xanh nõn chuối dài.

Bước 6: Lấy bộ nguồn.

*Gv cho các nhóm lắp ghép hoàn thiện ốc phát sáng

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:

- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp ghép.

- Giáo viên đánh giá phần trình bày của

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát - Lắng nghe

- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm thực hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn báo cáo gv

- Các nhóm làm theo hướng dẫn. Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lấy 1 thanh 40 lỗ và lấy 1 thanh, lấy 1 thanh hình 4 lỗ ghép lại với nhau.

- Lấy 2 thanh chữ L ghép lên thanh V 4 lỗ.

- Lấy 2 mắt ghép vào thanh chữ L.

- Lấy 2 râu lắp lên đỉnh thanh chữ L.

- Lấy thanh màu xanh nõn chuối dài.

- Lấy bộ nguồn.

- Các nhóm làm theo hướng dẫn. Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn

(20)

các nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.

Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp:

Giáo viên hướng dẫn các nhóm cất robot đã lắp ghép vào vị trí của mình để buổi sau thực hiện tiếp.

3. Tổng kết( 2')

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học.

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

của giáo viên.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Các nhóm làm theo hướng dẫn. Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nhắc lại các kiến thức vừa học.

--- Ngày soạn: 3 / 11 / 2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020

Toán

TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây chữ biểu thị cho một số chưa biết.)

2. Kĩ năng: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng.

3.Thái độ: Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ. Các hình vẽ trong phần bài học.

- HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nhận xét bài tự kiểm tra của HS . - Lưu ý những bài HS làm còn sai nhiều.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong một tổng.(12')

* Bước 1:

- Treo lên bảng hình vẽ phần bài học hỏi:

- Có bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có bao nhiêu ô

- Có tất cả 10 ô vuông, chia làm 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông.

(21)

vuông?

- 6 + 4 bằng mấy?

- 6 bằng 10 trừ mấy?

6 là ô vuông của phần nào?

4 là số ô vuông của phần nào?

-->Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ 2 ta được số ô vuông của phần thứ nhất.

- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.

- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ 2.

- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông chia làm 2 phần. Phần thứ 2 có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông.

Viết lên bảng x + 4 = 10.

- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?

-Vậy ta có số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4 .

-Viết lên bảng x = 10 – 4.

- Phần cần tìm có mấy ô vuông?

-Viết lên bảng: x = 6

* Bước 2: Rút ra kết luận:

- GV yêu cầu HS đọc tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh, tổ, từng bàn, cá nhân đọc.

- Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

c. Thực hành Bài 1:(8') Tìm x.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm mẫu.

- GV nhận xét,thống nhất cách làm.

- Yêu cầu Hs lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Phần thứ 2 có 4 ô vuông.

6 + 4 = 10 6 = 10 - 4

- Phần thứ nhất.

- Phần thứ 2.

- HS nhắc lại kết luận.

- Lấy 10 trừ 4(vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết).

- 6 ô vuông.

x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS đọc kết luận SGK - 1 HS đọc yêu cầu:Tìm x.

- 1 HS làm mẫu,lớp làm

nháp,chữa bài,nhận xét bổ sung.

- 3 HS lên bảng làm bài và lớp làm VBT.

- HS nhận xét bổ sung.

- 2 HS đọc yêu cầu.

(22)

Bài 2:(7')Viết số thích ...

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3:(5')

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có bao nhiêu con thỏ ta làm thế nào?

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

3. Củng cố - Dặn dò:(3')

- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- Viết số thích hợp vào ô trống.

- 2 HS làm bảng,lớp tự làm VBT.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

- Đọc bài toán..

- HS trả lời miệng - HS nêu.

- 1HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 3 HS trả lời.

__________________________________

Tự nhiên và Xã hội

Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể.

Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

2. Kĩ năng: Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.

3. Thái độ: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát ,...

GDMT: Có ý thức giữ gìn VS ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đI đại tiện, tiểu tiện;ăn chín uống sôi,…..

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để phũng bệnh giun.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm vởi bản thân đề phũng bệnh giun.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC A. Kiểm tra bài cũ (4)

?Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ?

?Ăn uống sạch sẽ là như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

- HS trả lời - Nhận xét

(23)

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. (12)

- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa?

- Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.

- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?

- Nêu tác hại giun gây ra?

3. Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. (10)

- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - Từ trong phân người bị bệnh giun?

- Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?

*GDMT: ở nhà mỗi khi đại tiện các con có đi đúng nơi quy định k ?

4. Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? (8)

- Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ?

*GDMT: để ngăn chặn bệnh giun các cn cần có ý thúc đề phòng bệnh giun ntn ?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nguyên nhân lây bệnh giun?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và thực hiện ăn uống sạch sẽ

- HS lắng nghe.

- HS tự trả lời.

- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như;

Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.

- Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống.

- Người bị chết…chết người - HS quan sát hình 1 (SGK) - ….có nhiều phân………..

- Không rửa tay.

- Nguồn nước bị ô nhiễm.

- Đất trồng rau.

- Ruồi đậu…

- Để không ngăn cho trứng….nơi ẩm thấp.

- Để ngăn không cho….hợp vệ sinh

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe

--- Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 9)

I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng/1 phút) Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu, HS đọc, trả lời 1, 2 câu hỏi và nội dung bài đọc.

2, Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện. Làm quen với bài kiểm tra

(24)

3, Thái độ: HS tích cực ôn luyện

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15)

- Cho HS lên bốc thăm bài tập đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Đọc truyện: Đôi bạn (15)

- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn

- Yêu cầu mở VBT đọc nội dung B - Yêu cầu làm bài cá nhân

- Gọi HS trả lời - Nhận xét

1, Búp bê làm những việc gì?

2, Dế Mèn hát để làm gì?

3, Khi Dế Mèn nói Búp Bê đã làm gì?

4, Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn?

5, Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học

- 2 HS trả lời

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe

- Lần lượt 4 HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét

- Lớp đọc thầm - HS đọc

- Làm VBT - Lần lượt trả lời - Nhận xét

- quét nhà, rửa bát, nấu cơm - Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn - Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn

- Vì cả hai lí do trên - Tôi là Dế Mèn - HS trả lời - HS nghe.

____________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

(25)

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay(3 lần).

2.Kĩ năng : Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

Năng lực: - Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo;

Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG

- Mẫu chữ hoa, Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ:(4,)

- Lớp viết bảng con

: G , Góp.

- GV chữa, nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết bài. (10') - GV treo chữ mẫu.

- Hướng dẫn HS nhận xét.

- Chữ cao mấy li?

- Chữ G gồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết như trên bìa chữ mẫu.

- GV hướng dẫn cách viết như sách hướng dẫn.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ. Góp sức chung tay

:

Đoàn kết

cùng nhau làm việc.

- HS nhận xét độ cao, G / g / ch - Cách đặt dấu thanh ở các chữ ? - GV viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

c. HS viết bài (17').

- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.

- Quan sát kèm hs viết bài d. chữa bài (2')

- GV chữa bài và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: ( 3') - Con chữ g có độ cao mấy li?

- Nhận xét giờ học.

- HS viết bảng con.

- Nhận xét bạn

- HS trả lời.

- 5 li.

- 2 nét

- HS quan sát

- HS viết bảng con.G

- Chữ g,h cao 2,5 li,chữ c cao 1 li

- H tập viết trên bảng con - HS viết bài vào vở.

Thực hành kiến thức ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

(26)

2, Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

3, Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài:

7l + 8l 3l + 7l + 4l 12l + 9l 7l + 12l + 2l - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) 5. Luyện tập

Bài 1(7)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Nêu cách tính 35l – 12l?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh phần a

- Có mấy cốc nước, đọc số đo - Bài yêu cầu làm gì?

- Ta làm thế nào để biết số nước trong cả 3 cốc?

- Kết quả bao nhiêu?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét

?Tính tổng là tính thế nào?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Muốn biết số dầu ở thùng 2 ta làm

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 35l – 12l = 23l

20l – 10l = 10l 10l – 2l = 8l - Nhận xét - HS đọc - Quan sát - 1l, 2l, 3l

- Tính số nước 3 cốc - Tính 1l + 2l + 3l - 6l

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT 3l + 5l = 8l

10l + 20l = 30l - Nhận xét - HS đọc

- HS trả lời

- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Số dầu ở thùng hai có là : 16 – 2 = 14 ( l )

(27)

thế nào?

Bài 4 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV đưa chai 1 lít rót vào các cốc.

- HS xem có thể rót vào mấy cốc?

- Yêu cầu HS thực hành

- Hãy so sánh mức nước giữa các lần với nhau?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Đọc các số đo có đơn vị là lít?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Đ/S : 14 lít - Nhận xét

- HS đọc - Quan sát - HS thực hành +Rót đầy 2 cốc +Rót đầy 4 cốc +Rót đầy 10 cốc - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

_____________________________

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 9 I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 9

- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 10

II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 9 GV nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Có thức tự giác truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Trong lớp hăng hái dơ tay phát biểu kiến xây xây dựng bài.

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ và khu vực được phân công

* Nhược điểm:

+ Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.

+ Viết bài còn bẩn, tốc độ viết còn chậm.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 10:

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Chăm sóc công trình măng non

- Đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện, xe máy, tham gia giao thông an toàn - GV nhận xét giờ sinh hoạt.

(28)

- Dặn HS nghiờm tỳc thực hiện kế hoạch của tuần 10 An toàn giao thụng

PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Hs biết một số loại xe đi trên đờng bộ . HS phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới và tác dụng của các loại PTGT.

- Biết tên các loại xe thờng thấy. Nhận biết đợc các động cơ và tiếng còi của ô tô xe máy để tránh nguy hiển.

2. Kĩ năng: Không đi bộ dới lòng đờng. Không chạy theo hoặc bám theo xe máy

đang đi.

3. Thỏi độ : ý thức chấp hành luật giao thông,và thực hiện tốt an toàn giao thông.

II. Chuẩn bị

- 5 Tranh nh trong SGK phóng to. Một số tranh về PTGT đờng bộ.

III. Các hoạt động chính

1. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS.

- Chỉ 3 biển báo vừa học và nêu đặc điểm của từng biển báo.?

- Thế nào là đi bộ an toàn?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

* Hoạt động1: Nhận diện các phơng tiện giao thông.

- GV chia lớp làm 5 nhóm.

-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Các phơng tiện giao thông ở H1(xe cơ giới và H2 (xe thô sơ) có điểm gì giống nhau và khác nhau?

+ Đi nhanh hay đi chậm?

+ Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?

+ Chở hàng ít hay nhiều?

+ Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?

=> GV: - Xe tô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa…

- Xe cơ giới là các loại xe máy, ô tô …

- Xe thô sơ đi chậm ít nây nguy hiểm. Xe cơ

giới đi nhanh dê gây nguy hiểm.

- Khi đi trên đờng phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để tránh.

- Xe u tiên: xe cứu thơng, xe cứu hỏa, xe công an. khi đi đờng gặp các loại xe này mọi ngời phải nhờng đờng cho xe đi trớc.

* Hoạt động 2: Trò chơi.

- Chia lớp thành 4 nhóm

+ Nếu đi về quê em nên đi xe máy hay xe

đạp ? vì sao?

+ Có đợc chơi đùa hay đi lại dới lòng đờng không?

=> GV: Lòng đờng dành cho ô tô , xe máy, xe

đạp…đi lại các em không đợc đi lại hay đùa nghịch dới lòng đờng dễ sảy ra tai nạn.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo 5 nhóm tranh.SGK

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- HS thảo luận theo 4 nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực: tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học,

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán