• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Cao Bằng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào 10 năm học 2021-2022 tỉnh Cao Bằng"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT

TỈNH CAO BẰNG NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 01 trang) Câu 1 (4,0 điểm)

a) Thực hiện phép tính: 2 25  16 b) Cho hai đường thẳng

 

d1 :y 3x2

 

d2 :y  2x1 . Hãy cho biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên? Vì sao?

c) Giải phương trình:

2

x

  3 7

d) Giải hệ phương trình:

4 11 3 9 x y x y

  

  

Câu 2 (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Nhà bạn Hoàn có một mảnh vườn hình chữ nhật, chiều dài lớn hơn chiều rộng 6m.

Diện tích của mảnh vườn bằng 216m2. Tính chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng.

Câu 3 (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có các cạnh AB9 ;cm AC 12cm a) Tính độ dài BC

b) Kẻ đường cao AH. Tính độ dài đoạn thẳng AH.

Câu 4 (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn,

BAC  45

o. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC. Gọi H là giao điểm của BD và CE.

a) Chứng minh tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp.

b) Tính tỉ số DE BC. Câu 5 (1,0 điểm)

Cho phương trình:

 m2   m 1   x2  m2  2 m  2  x   1 0 (m là tham số).

Giả sử x1x2 là các nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức S x 1 x2

---HẾT--- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN VÀO 10 THPT CAO BẰNG 2021 – 2022 Câu 1 (4,0 điểm)

a) Thực hiện phép tính: 2 25  16 2.5 4 6   b) Hai đường thẳng

 

d1

  d

2

cắt nhau vì

3   2

c)

2

x

   3 7 2

x

 10   x 5

Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5

d)

4 11 2

3 9 11 4

x y y

x y x y

    

  

   

 

2 3

11 4.2 2

y x

x y

   

     Vậy nghiệm của hệ phương trình là:

   

x y; 3;2

Câu 2 (2,0 điểm)

Gọi chiều rộng của mảnh vườn nhà bạn Hoàng là: x (m) (x > 0) Khi đó: Chiều dài mảnh vườn nhà bạn Hoàng là: x + 6 (m) Vì diện tích của mảnh vườn là 216m2 nên ta có phương trình:

6

216 2 6x 216 0

x x   x   

 

' 3 1. 2162 225 0

     

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

 

 

1

2

6 225 12 2.1

6 225 18 2.1

x tm

x ktm

   

    

Chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng là: 12 + 6 =18 (m)

Vậy chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng lần lượt là 12m và 18m Câu 3 (1,0 điểm)

a) Xét

 ABC

vuông tại A có:

2 2 2

BCABAC (Định lí Py-ta-go)

9 1222 225

225 15( )

BC cm

  

Vậy BC = 15m

b) Xét

 ABC

vuông tại A, đường cao AH có:

. .

AB AC AH BC 

(Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Vậy AH = 7,2cm

Câu 4 (2,0 điểm)

9cm

12cm H

B

A C

. 9.12 7,2

 

15 AB AC

AH cm

  BC  

(3)

H E

D A

B C

a) Vì BD, CE là đường cao của

 ABC

nên: A HE 90 ;oA HD 90o Xét tứ giác ADHE có: 

A H A H

E

D

 90

o

 90 180

o

o

Tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp

b) Vì tứ giác ADHE là tứ giác nội tiếp nên

A E ABC

D

 (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp) Xét

 A E

D

 ABC

có:

BAC chung A E ABC cmt ;

D

( )

D

( . )

A E ABC g g

 

DE AD BC AB

 

(Tính chất hai tam giác đồng dạng) Xét

 AB

D có vuông tại D có:

D D

cos D s45 2

2 A A o

BA co

AB AB

   

2

2 DE

 BC 

Vậy

2 2 DE BC 

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho phương trình:

 m2   m 1   x2  m2  2 m  2  x   1 0   1

(m là tham số)

2

2

1 1 3 0

2 4

m m  m  m

        

 

nên phương trình (1) là phương trình bậc 2 ẩn x với mọi m

Phương trình (1) có hai nghiệm x x1; 2 khi và chỉ khi:

  0

(4)

m2 2m 2

 

2 4 m2 m 1 0

      

(luôn đúng

m vì

2

2

1 1 3 0

2 4

m m  m  m

        

 

)

Áp dụng định lý Vi-ét ta có:

2

1 2 2

2 2 1

m m

x x

m m

 

 

 

2 2

2 2 1

m m

S m m

 

   

 

S

   

2 2

2

2 2

1 2 2 0 *

m S m S m m

S m S m S

     

      

* Nếu S = 1

        m 1 2 0 m 1

* Nếu

S  1

, khi đó phương trình (*) có:

     

   

   

S S

2

*

2 4 1 2

2 2 4 4

2 3 2

S S S

S S

S

     

    

   

Để tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S thì phương trình (*) phải có nghiệm

* 0

  

S2

 

 3S 2

0

S

S

2 0 2 2

3 2 0 3 2 2

2 0 2 3

3 2 0 2

3 S S

S

S S S

S

  

     

        

                       

Do đó: GTNN của S bằng 2

3 và GTLN của S bằng 2

Với 2 S 3

ta có:

 

2 2 2

2 2 2

2 2 2 3 6 6 2 2 2

3 1

4 4 0 2 0

2 0 2

m m m m m m

m m

m m m

m m

        

 

      

     

Với

S  2

ta có:
(5)

2 2

2 2 2

2 2 2 1

2 2 2 2 2 0 0

m m

m m

m m m m m m

  

 

         

Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 2

3 khi

m   2

, giá trị lớn nhất của S là 2 khi m = 0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tam giác có ba cạnh bằng nhau. - Tam giác có ba góc bằng nhau. Quá trình chứng minh, có thể cần dựng thêm đường phụ. Ví dụ: Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Gọi

Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM. Cho hình vuông ABCD. Cho tam giác ABC có các trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi H và K lần lượt là trung điểm

c) Gọi D là giao điểm thứ hai của CE và đường tròn (O). Do đó: AFOB là tứ giác nội tiếp... c) Chứng minh tương tự ý b) ta có: AODC là tứ giác nội tiếp. Sau đó, ta tính

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

A. ĐỀ CHÍNH THỨC.. Hai đường cao BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. 1) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ. Tính bán kính đường tròn

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD và CE của ABC. a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn và xác định

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp