• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 3 Ngảy giảng:

TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài dạy

1.. Kiến thức

- Hs hiểu được thế nào là lòng tự trọng, không tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng.

2. Kĩ năng

- Hs có nhu cầu và ý thức tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.

- Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, KT chia nhóm.

3. Thái độ

- Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh.

4.Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn

* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng kỷ luật:

- Dù ở cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn luôn luôn tôn trọng nội quy, quy định chung.

II. Chuẩn bị

+ GV:- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.

- Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân.

+ Hs: SGK, vở ghi, SBT, tài iệu sưu tầm có liên quan đến bài học.

III. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Kể một câu chuyện thể hiện tính trung thực. Từ câu chuyện đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

- Học sinh kể được 1 câu chuyện về tính trung thực,và tự rút ra được bài học cho bản thân về tính trung thực

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

Gv thông qua một tình huống để giới thiệu (Tình huống SBT tình huống)

- Bài tập khó Lan không làm được bài nhưng em kiên quyết không chép bài của Hải ngồi cạnh mình.

- Nhà Hà nghèo nhưng Hà không bao giờ lấy bất kì đồ của người khác.

? Hai tình huống trên liên quan đến đức tính nào của con người HS: Lòng tự trọng của con người.

Giới thiệu bài:

Vậy thế nào là tự trong? Tính tự trọng có những biểu hiện nào. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

*Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc

- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc:

1.Truyện đọc:

"Một tâm hồn cao thượng"

(2)

"Một tâm hồn cao thượng".

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình...

- Thời gian: 10 phút

- Hình thức: cá nhân, nhóm Hs đọc diễn cảm câu chuyện.

GV có thể cho học sinh đóng vai nhân vật trong truyện )

- Thảo luận theo câu hỏi SGK (3’)

? Phân tích, nhận xét về hành động của Rô - be trong truyện.

- Hành động :

+ Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.

+ Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho người mua diêm.

+ Không thể đem trả tiền thừa cho tác giả vì trên đường đi em bị chẹt xe và bị thương rất nặng.

+ Sai em mình đến tận nhà để trả lại cho tác giả.

+ Muốn giữ đúng lời hứa của mình.

+ Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào với trách nhiệm cao.

? Vì sao Rô - be lại làm như vậy ?

+ Không muốn mọi người nghĩ rằng mình vì nghèo mà phải nói dối để lấy tiền.

+ Không muốn bị người khác coi thường, muốn giữ lời hứa và niềm tin ở người khác.

? Em có nhận xét về hành động Rô - be ? + Biết tôn trọng người khác.

+ Vẻ bề ngoài nghèo khổ nhưng ẩn chứa một tâm hồn cao thượng

- Kết luận: Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng cần giữ đúng lời hứa, gìn giữ nhân cách của mình

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học

- Mục đích: HS hiểu được thế nào là tự trọng, ý nghĩa của sống tự trọng, cách rèn luyện lòng tự trọng

- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm - Thời gian: 10 phút

- Phương tiện: SGK, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân, nhóm

? Em hiểu tự trọng là gì?

HS trả lời khái niệm SGK/11

- Đọc - Nhận xét

- Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng cần giữ đúng lời hứa, gìn giữ nhân cách của mình

2.Nội dung bài học

a.Tự trọng là gì?

(3)

- Hs tìm những vd ở thực tế cuộc sống.

Chia nhóm thảo luận để tìm những hành vi biểu hiện của đức tính tự trọng

Hs trình bày - Cư xử đúng mực - Biết giữ lời hứa

- Không để người khác phải nhắc nhở, chê trách GV: Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, cả khi ta chỉ có một mình, biểu hiện từ cách ăn mặc, cách cư xử với mọi người đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân.

Tục ngữ có câu: Đói cho sạch…

? Ý nghĩa của lòng tự trọng?

+ Mọi người đều cần phải có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ quan tâm và tôn trọng các chuẩn mực xã hội và hành động phù hợp với các chuẩn mực đó, tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.

+ Khi có lòng tự trọng, con người sẽ nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để sống tốt đẹp hơn – cao cả hơn.

+ Người có lòng tự trọng phải luôn trung thực với mọi người và chính bản thân mình, vì trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng. Vì vậy, những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, xun xoe, luồn cúi, không biết xấu hổ và ăn năn hối hận khi làm điều sai trái… là những kẻ vô liêm sỉ, không có lòng tự trọng.

Chú ý: Gv tuỳ theo điểm chốt để lấy vd cho phù hợp.

- Yêu cầu Hs liên hệ và kể ra những việc làm của bản thân hay các bạn trong lớp thể hiện tính tự trọng hay chưa tự trọng và thái độ của mình trước những biểu hiện ấy.

- Gv đọc cho hs nghe câu danh ngôn: Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận – Pus – kin.

- Chú ý giữ gìn danh dự của mình

? Để có đức tính tự trọng ta phải rèn luyện ntn?

- Đúng hứa đúng hẹn trong mọi trường hợp

- Luôn trung thực với mọi người với bản thân mình

-Tránh thói xấu, thói gian dối

- Lên án những hành vi thiếu tự trọng

* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm

* Biểu hiện (SGK)

b.Ý nghĩa (SGK)

c. Rèn luyện

- Chú ý giữ gìn danh dự của mình

- Đúng hứa đúng hẹn trong mọi trường hợp

- Luôn trung thực với mọi người với bản thân mình

-Tránh thói xấu, thói gian dối

(4)

gương đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng kỷ luật:

- Dù ở cương vị Chủ tịch nước, Bác Hồ vẫn luôn luôn tôn trọng nội quy, quy định chung.

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, vấn đáp - Thời gian: 13 phút

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân

+ Bài tập a: Gv hướng dẫn Hs có thể phân tích được lí do vì sao?

Thảo luận cặp đôi (3’)

Đại diện cặp báo cáo kết quả thảo luận - Hành vi 1: tính trung thực

- Hành vi 2: tính tự trọng (vì dù ở hoàn cảnh nào đi chăng nữa chúng ta phải biết giữ lời hứa, có như vậy mọi người mới tin tưởng ở mình)

+ Bài b: HS làm việc cá nhân

VD: Gia đình em gặp khó khăn nhưng em không bao giờ lấy của ai thứ gì.

- Bài kiểm tra khó bạn Lan làm được cho em chép bài nhưng em kiên quyết không chép bài của bạn.

Bài d: HS tự kể 1 câu chuyện về tính tự trọng (giao nhiệm vụ từ tiếtr tước học sinh kể)

+ Bài đ:

GV tổ chức thi tiếp sức giữa hai tổ

Sưu tầm thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự trong.

- Thời gian (5’)

- Cử 1 HS làm giám sát, 2 HS làm giám khảo cuộc thi.

- Mỗi HS sẽ được một lượt chơi

- Đội nào sưu tầm được nhiều đội đó sẽ thắng - Phần thưởng cho đội thắng là một tràng pháo tay

- Lên án những hành vi thiếu tự trọng

3. Bài tập

Bài tập a

- Hành vi 1 tính trung thực - Hành vi 2 thể hiện tính tự trọng

Bài b

Bài d Bài đ

4. Củng cố (2’)

? Em hiểu tự trọng là gì? hãy kể những việc làm thể hiện tính tự trọng?

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Phân tích 2 câu tục ngữ và danh ngôn trong phần nội dung bài học - Tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tính tự trọng - Chuẩn bị bài 4: Đạo đức và kỉ luật

+ Đọc và tìm hiểu tấm gương tận tụy vì việc chung

+ Tìm những biểu hiện tính tự trọng của Hùng trong truyện + Vì sao chúng ta phải tông trọng kỉ luật?

(5)

+ Sưu tầm những tấm gương tiêu biểu thể hiện tính kỉ luật.

+ Những biểu hiện trái với tính kỉ luật.

+ Bản thân em cần làm gì để có tính kỉ luật 5. Rút kinh nghiệm

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Câu hỏi :Viết những hành vi biểu hiện thiếu tôn trọng người khác.. II/ Trả lời câu hỏi

Theo em, hµnh vi nµo biÓu hiÖn sèng

Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khácC. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng

Các bạn ở tổ 2 đã biết phối hợp với nhau trong công việc nên cây trồng ngay ngắn, thẳng hàng đúng theo yêu cầu của cô giáo.. Đó chính là một biểu hiện của việc hợp

• Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện những việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm, tham gia các hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với

• Năng lực thích ứng với cuộc sống thông qua việc thực hiện những việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm, tham gia các hoạt động chung với hàng xóm phù hợp với

- Học sinh nêu được, thực hiện được những lời nói, việc làm, một số biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ,lễ phép, vâng lời, thân thiện với người hàng xóm xung quanh..

Nắm bắt rõ được điểm này, bên bán luôn cố gắng “gài thêm” các điều kiện bất lợi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng..Vốn là các chủ thể yếu thế về thông tin và