• Không có kết quả nào được tìm thấy

NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI MỘT MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY SUB – 1 GHz CHO CÁC ỨNG DỤNG IoT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI MỘT MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY SUB – 1 GHz CHO CÁC ỨNG DỤNG IoT "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 1 (2022)

65

NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI MỘT MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY SUB – 1 GHz CHO CÁC ỨNG DỤNG IoT

Phan Hải Phong*, Hoàng Đại Long, Vương Quang Phước, Nguyễn Đức Nhật Quang Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

*Email: phongph@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 14/6/2021; ngày hoàn thành phản biện: 29/6/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT

Các chuẩn giao tiếp không dây là nền tảng cần thiết để có thể phát triển các hệ thống Internet cho vạn vật (Internet of Things – IoT) một cách hiệu quả. Hiện nay, nhiều chuẩn giao tiếp không dây đã được phát triển để phục vụ cho mục đích này như LoRa, NB-IoT, TI Sub-1 GHz,… Bài báo này tập trung vào việc triển khai thử nghiệm chuẩn không dây Sub-1 GHz dược phát triển bởi Texas Instruments để khảo sát, đánh giá chuẩn giao tiếp này nhằm làm nền tảng phát triển cho các hệ thống IoT trong tương lai. Một hệ thống IoT đơn giản gồm hai nốt mạng giao tiếp với nốt chủ thông qua mạng Sub-1 GHz sẽ được triển khai thử nghiệm trong bài báo này để đánh giá khả năng triển khai hệ thống trong thực tế.

Từ khóa: Internet of Thing, Low-Power Wide Area Network, Wireless Network.

(2)

Nghiên cứu và triển khai một mô hình mạng không dây Sub-1 GHz cho các ứng dụng IoT

66

RESEARCH AND IMPLEMENT A MODEL OF WIRELESS NETWORK SUB – 1 GHz FOR IoT APPLICATIONS

Phan Hai Phong*, Hoang Dai Long, Vuong Quang Phuoc, Nguyen Duc Nhat Quang Faculty of Electrics, Electronics Engineering and Material Technology,

University of Sciences, Hue University

*Email: phongph@husc.edu.vn ABSTRACT

Wireless communication standards are the necessary foundation to build effective Internet of Things (IoT) systems. Many wireless communication standards have been developed to serve this purpose, such as LoRa, NB-IoT, TI Sub-1 GHz,… This article focuses on implementing the Sub-1 GHz wireless standard developed by Texas Instruments to survey and evaluate this communication standard for IoT systems. In this project, a simple IoT system consisting of two network nodes communicating with the host node through the Sub-1 GHz network has been implemented. This system was used to test and evaluate the system's ability in practice.

Keywords: Internet of Thing, Low-Power Wide Area Network, Wireless Network.

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 1 (2022)

67

Phan Hải Phong sinh năm 1982 tại Thừa Thiên Huế. Ông Tốt nghiệp Đại học ngành Vật Lý năm 2004 tại trường Đại học Khoa học, ĐH Huế; nhận bằng Thạc sỹ (2010) và Tiến sĩ (2019) về chuyên ngành Kỹ thuật điện tử tại trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc Gia Hà Nội. Hiện ông công tác tại Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, trường Đại học Khoa Học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu chính: thiết kế vi mạch, hệ thống nhúng, hệ thống tích hợp trên vi mạch.

Hoàng Đại Long sinh năm 1981 tại Thừa Thiên Huế. Ông tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ ngành thiết bị và hệ thống điện tử tại Đại học Bách Khoa Kiev, Ucraina năm 2005 và 2007. Ông nhận bằng tiến sĩ ngành Khoa học thông tin năm 2020 tại Viện Khoa học và công nghệ Nara, Nhật Bản. Hiện ông đang công tác tại Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ Vật liệu, Đại học Khoa học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Bảo mật cho IoT, hệ thống vô tuyến cho IoT, thiết kế tối ưu phần cứng

Vương Quang Phước sinh ngày 14/08/1990 tại Thừa Thiên Huế. Năm 2013, ông tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Điện tử viễn thông tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2018, ông nhận bằng thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử tại Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Hiện nay, ông đang công tác tại Khoa Điện tử Viễn Thông, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Hệ thống thông tin quang, Mạng máy tính, Mạng Neuron nhân tạo.

Nguyễn Đức Nhật Quang sinh ngày 08/10/1992 tại Thừa Thiên Huế.

Năm 2015, ông tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Điện tử viễn thông tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2020, ông nhận bằng thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính và Kỹ thuật thông tin (CSIE) tại Trường Đại học Quốc gia Thành Công (NCKU), Đài Loan. Hiện nay, ông công tác tại Khoa Điện, Điện tử và Công nghệ vật liệu, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Thiết kế vi mạch số, Trí thông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật kết nối (IoT), Hệ thống nhúng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài báo này sẽ mô phỏng việc kết hợp tính năng Captive portal trên tường lửa pfsense với một máy chủ Active Directory để cung cấp dịch vụ xác thực người dùng

Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu đã tập trung vào việc thực thi thử nghiệm một hệ thống IoT đơn giản, thực hiện việc truyền nhận dữ liệu giữa các nốt mạng với

Các vị thuốc hoạt huyết hóa ứ dùng trong nham chứng với tác dụng chính là thông kinh chỉ thống, có thể phối hợp với các phương pháp điều trị của YHHĐ

- Trong quá trình thực tế khi tổ chức các hoạt động cho trẻ hàng ngày, tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: Việc thực hiện , ứng dụng phương pháp Montessori

Về liên quan tới độc tính ngoài hệ tạo huyết, trong nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận có 47,1% tăng men gan nhưng chủ yếu tăng ở độ 1, chiếm tỷ lệ 41,4%, và không

Thực hiện việc thống kê, phân loại nhóm học sinh đã được học trực tuyến, tự học qua truyền hình, tự học thông qua các tài liệu hướng dẫn để lên kế hoạch dạy bù, ôn

Nhận được Công văn này, Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn triển khai

Trong bài báo này, chúng tôi thực hiện thiết lập thông số LoRa ứng với các khoảng cách khác nhau trong mô hình IoT sử dụng mạng không dây LoRa, qua đó