• Không có kết quả nào được tìm thấy

LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau: Vẽ 1 tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau: Vẽ 1 tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG HỌC TẬP TẠI NHÀ

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch Covid–19 TUẦN 5 (TỪ 4/10/2021 ĐẾN 09/10/2021)

1. MÔN: MỸ THUẬT 9

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

CHỦ ĐỀ: VẼ ĐỒ VẬT.

TIẾT 5, 6: TRANH TĨNH VẬT LỌ, HOA VÀ QUẢ.

Các bước vẽ tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả:

1. Chọn đặt 2, 3 mẫu vật gồm lọ, hoa và quả.

2. Vẽ phác thảo bố cục, mảng hình lớn nhỏ, trước sau, cao thấp.

3. Chỉnh sửa đường nét, vẽ chi tiết, hoàn thành hình vẽ.

4. Vẽ màu.

B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

Vẽ 1 tranh tĩnh vật lọ, hoa và quả.

Kích thước: giấy A4.

Chất liệu: vẽ màu hoặc xé giấy dán tranh.

---HẾT---

(2)

2A. MÔN: TOÁN 9 - ĐẠI SỐ

§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TIẾP THEO)

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Công thức: Với A.B ≥ 0 và B ≠ 0, ta có: A AB2 AB B  B  B Ví dụ 1. Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a) 2 3

= 2.3 3.3

= 2

6 3

= 6 3

b) 3a 7b

= 3a.7b 7b.7b

=

 

2

3a.7b 7b

= 21ab 7 b Ví dụ 2. Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a) 5 11

= 5.11 11.11

= 2

5.11 11

= 55 11

b) 23

3b với b > 0

=

3

3 3

2.3b 3b .3b

=

 

3 3 2

2.3b 3b

=

3 3

6b 3b 2. Trục căn ở mẫu (là đơn thức)

Công thức: Với B > 0 ta có:

2

A A B A B

B B B

 

Ví dụ 3. Trục căn thức ở mẫu:

a) 2 6

= 2 6 6. 6

= 2 6 6

= 6 3

b) 7 3 2

= 7 2 3 2. 2

= 7 2 3.2

= 7 2 6 3. Trục căn ở mẫu (là đa thức)

(3)

Nhắc lại hằng đẳng thức: (a – b).(a + b) = a2 – b2 Ta có: (a – b) và (a + b) là lượng liên hợp của nhau.

Mở rộng:

1/

a b .

 

a b

    

a 2 b 2  a b (với a, b ≥ 0 và a   b ) Ta có:

a b

a b

là lượng liên hợp của nhau.

Ví dụ:

5 3 .

 

5 3

    

5 2 3 2   5 3 2

Ta có:

5 3

5 3

là lượng liên hợp của nhau.

2/

a b .

 

a b

  

a 2 b2  a b2 (với a ≥ 0 và a  b) Ta có:

a b

a b

là lượng liên hợp của nhau.

Ví dụ:

3 1 .

 

3 1 

  

3 2    12 3 1 2

Ta có:

3 1

3 1

là lượng liên hợp của nhau.

Công thức trục căn: Với B ≥ 0 và A ≠ ± B , ta có:

1/

 

     

2 2

2

C. A B C. A B C

A B

A B A B

 

 

  

2/

 

     

2 2

2

C. A B C. A B C

A B

A B A B

 

 

  

Ví dụ 4. Trục căn thức ở mẫu:

a) 3 7 2

=

 

73.2



7722

=

 

 

2 2

3 7 2

7 2

= 3

7 2

7 4

= 3

7 2

3

= 72

b) 9

5 2

=

 

59 25



52 2

=

 

   

2 2

9 5 2

5 2

= 9

5 2

5 2

= 9

5 2

3

= 3

5 2

Ví dụ 5. Trục căn thức ở mẫu (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa):

a) a

a 1 b) 1

x  y

(4)

=

 

aa1



a 1a 1

=

 

 

2 2

a a 1

a 1

= a

a 1

a 1

=

 

x 1 yx



xy y

=

   

xx2 yy 2

= x y

x y

B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

a) 2

3 b) 3

2 c) 3

5 d) 16

7

Bài 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):

a) 3

a a b) a

ab b c) 4a3

9b d) 5xy 2

xy Bài 3. Trục căn thức ở mẫu:

a) 7

3 b) 3

2 5 c) 5

3 12 d) 2 3 20 Bài 4. Trục căn thức ở mẫu:

a) 3

3 1 b) 2

5 3 c) 5 2

5 2

 d) 7 5

7 5

Bài 5. Trục căn thức ở mẫu (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):

a) y a y a y

 b) b b b 1

 c) b

5 b d) p 2 p 1

---HẾT---

(5)

2B. MÔN: TOÁN 9- HÌNH HỌC

BÀI 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A.LÝ THUYẾT

Nhắc lại tỉ số lượng giác trong tam giác vuông

Trong tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng :

 Cạnh huyền nhân với sin góc đối (hoặc nhân với cos góc kề)

Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối ( hoặc nhân với cot góc kề)

*Bài toán :Giải tam giác vuông là tìm các yếu tố còn lại (góc, cạnh) khi biết trước hai yếu tố (trong đó biết ít nhất 1 yếu tố về cạnh).

B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

Bài 1: Cho ABC vuông tại A, giải ABC trong các trường hợp sau:

a) AC = 6cm, = 30o b) BC = 7cm, = 60o. c) BC = 9cm, = 50o.

d) AB = 3cm, = 45o e) AB = 3cm, BC = 5cm

f) AC = 44 cm, BC = 55cm Giải

a) AC = 6cm, = 30o Tính :

+ = 90o (ABC vuông tại A) = 90o

= 90o – 30o = 60o. Tính BC:

ABC vuông tại A sinB= ( ̣tslg)

(6)

 sin30o =

 BC = BC = 12(cm) Tính AB:

ABC vuông tại A

tanB= ( ̣tslg) (hoặc sử dụng định lí Pytago để tính)  tan30o =

AB =

AB 6 3 (cm) ≈ 10,39(cm).

e) AB = 3cm, BC = 5cm.

Tính AC:

 ABC vuông tại A

BC2 = AB2 + AC2 (Pytago) 52 = 32 + AC2

AC2 = 52 – 32 AC2 = 16

AC = 16 = 4(cm).

Tính : ABC vuông tại A sinC= ( ̣tslg)

 sinC =

≈ 36o52’

Tính :

+ = 90o (ABC vuông tại A)

+ 36o52’ = 90o

= 90o –360 52’

≈ 53o8’

Các câu còn lại HS tự giải

Bài 2: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h, đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu kilomet theo phương thẳng đứng?

(7)

Giải

1,2 phút =0,02 giờ

Quãng đường AB máy bay bay được là 500.0,02=10 (km)

ΔABH vuông tại H sinA= ( ̣tslg)

 sin30o =  BH =10 sin30o  BH = 5 (km)

Vậy sau 1,2 phút máy bay ở độ cao 5km

Bài 3: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 400km/h, đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,5 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu km theo phương thẳng đứng?

Hướng dẫn : hs làm tương tự bài 2

Bài 4: Cho ABC có BC=11cm , . Gọi điểm N là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC . Hãy tính

a) Đoạn thẳng AN b) Cạnh AC

Giải

ABN vuông tại N

tanB= ( ̣tslg)  tan38o =

BN =

ACN vuông tại N

tanC= ( ̣tslg)  tan30o =

CN = BN+CN = +

10m

30°

H B

A

38° 30°

11cm

B N C

A

(8)

 11 =

 AN = 11:

 AN  3,7 (cm) a) ACN vuông tại N

sinC = ( ̣tslg)  sin30o =

AC=

AC = 7,4 (cm)

Bài 5 :Lúc 6h sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (A) đến trường (B) phải leo lên và xuống một con dốc ( như hình). Biết đoạn thẳng AB dài 762m, góc A = 60, góc B = 40 a) Tính chiều cao h của con dốc

b) Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết tốc độ trung bình lên dốc là 4 km/h, xuống dốc là 19km/h.

6 4

h C

A H B

Hướng dẫn : câu a hs làm tương tự bài 4- câu b)tính thời gian lên dốc +thời gian xuống dốc (ĐS :6h6’)

---HẾT---

(9)

3. MÔN: HÓA HỌC KHỐI 9

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

I. Gọi tên và phân loại BASE (BAZƠ):

CTHH BASE Tên tiếng việt Tên IUPAC

NaOH Natri hidroxit Sodium hydroxide

KOH Kali hidroxit Potassium hydroxide

Ca(OH)2 Canxi hidroxit Calcium hydroxide

Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit Iron (II) hydroxide

Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit Iron (III) hydroxide

Cu(OH)2 Đồng (II) hidroxit Copper (II) hydroxide

BASE (BAZƠ) được phân thành 2 loại:

BASE (BAZƠ) tan: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH

BASE (BAZƠ) không tan: Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2,Fe(OH)2, Fe(OH)3,Cu(OH)2,…

II. Tính chất hoá học của BASE (BAZƠ) : 1. BASE (BAZƠ) làm đổi màu chất chỉ thị:

+ basic solutions (dd bazơ) làm quỳ tím hóa XANH.

+ basic solutions (dd bazơ) làm dd phenolphtalein hóa hồng.

2) Basic solutions (dd bazơ) tác dụng với Acidic oxides (Oxit axit):

Acidic oxides (Oxit axit) + basic solutions (dd bazơ) muối + nước (Học rồi) (Lưu ý: chỉ có basic solutions (dd bazơ) mới tác dụng với Acidic oxides (Oxit axit)) CO2 + NaOH ...+...

SO2 + KOH ...+...

P2O5 + Ba(OH)2 ...+...

N2O5 + NaOH ...+...

CO2 + Cu(OH)2 ...+... (không phản ứng vì Cu(OH)2 là base không tan)

SO3 + Fe(OH)3 ...+...(không phản ứng vì Fe(OH)3 là base không tan)

(10)

3) Base tác dụng với Acid (axit) : (học rồi)

Acidic solution (dung dịch axit) + Base  muối + nước KOH + H2SO4 ...+...

Ba(OH)2 + 2HCl  ...+...

Ca(OH)2 + HNO3 ...+...

Mg(OH)2 + H2SO4 ...+...

Al(OH)3 + HNO3...+...

Zn(OH)2 + H2SO4 ...+...

KOH + H3PO4...+...

Lưu ý: Phản ứng giữa Acid và Base (tan) là phản ứng trung hòa.

4) Basic solutions (dd bazơ) tác dụng với dd muối:

Basic solutions (dd bazơ) + dd muối  muối mới + Base (Bazơ) mới Cu(NO3)2 + 2 NaOHCu(OH)2 ↓ + 2 NaNO3

K2SO3 + Ba(OH)2 BaSO3 ↓ + 2 KOH

Na2CO3 + Ca(OH)2 ...+...

Fe2(SO4)3 + KOH  ...+...

Na2SO4 + Ba(OH)2 ...+...

MgCl2 + NaOH...+...

ZnSO4 + NaOH...+...

AlCl3 + Ba(OH)2 ...+...

5) Base (Bazơ) không tan bị nhiệt phân hủy:

Base (Bazơ) không tan  Basic oxides (Oxit bazơ) + nước (Lưu ý: Base (Bazơ) không tan mới bị nhiệt phân hủy)

Cu(OH)2CuO + H2O Zn(OH)2 ZnO + H2O

Mg(OH)2 ...+...

KOH ...+... (KOH không bị nhiệt phân hủy vì KOH là Base (Bazơ) tan)

Al(OH)3 ...+...

NaOH...+...(NaOH không bị nhiệt phân hủy vì NaOH là Base (Bazơ) tan)

to

to to

(11)

Ba(OH)2 ...+...(Ba(OH)2 không bị nhiệt phân hủy vì Ba(OH)2 là Base (Bazơ) tan)

Fe(OH)3 ...+...

Luyện tập: Hoàn thành chuỗi PTHH sau:

1. ………..

2. ………..

3. ………..

4. ………..

5. ………..

6. ………..

7. ………..

8. ………..

---HẾT---

(12)

4. MÔN: TIẾNG ANH 9

Unit 2: CLOTHING A. LÝ THUYẾT

Listen

1/anounce(v) Anouncement (n) 2/ missing girl 3/ car fair

4/sleeve /sliːv/ (n): tay áo

+ sleeveless /ˈsliːvləs/ (a): không có tay + short-sleeved (a) : tay ngắn

5/ brown shoes

6/shorts /ʃɔːts/ (n): quần đùi

7/casual clothes (n): quần áo thông thường 8/ information desk

Đáp án gợi ý: a/ B b/A c/ A

Attention please. Here is a special announcement. A little girl is reported missing. She was last seen 20 minutes ago near the main entrance to the Car Fair. Her name’s Mary and she is 3 years old. She has short dark hair. She’s wearing shorts – blue short and a long – sleeved blouse.

She’s wearing a pair of shose – brown shoes. She may be carrying a large doll.

If you see Mary, please bring her to the Information Desk. Her father’s waiting for her there.

Thank you.

(13)

Read

wear out: mòn, rách

- unique /juˈniːk/ (a): độc đáo

- subject /ˈsʌbdʒɪkt/ (n): chủ đề, đề tài - embroider /ɪmˈbrɔɪdə(r)/ (v): thêu - label /ˈleɪbl/ (n): nhãn hiệu

- sale /seɪl (n) : doanh thu

- go up = increase /ɪnˈkriːs/ : tăng lên - economy /ɪˈkɒnəmi/ (n): nền kinh tế

+ economic/ˌiːkəˈnɒmɪk/ (a): thuộc về kinh tế + economical /ˌiːkəˈnɒmɪkl/ (a): tiết kiệm - worldwide /ˈwɜːldwaɪd/ (a): rộng khắp thế giới - out of fashion: lỗi thời

- generation /ˌdʒenəˈreɪʃn/ (n): thế hệ - (be) fond of = like thích

- hardly /ˈhɑːdli/ (adv): hầu như không - put on = wear: mặc vào

- point of view: quan điểm

- (be) proud of/praʊd/ : tự hào về

1. In the 18th century: Workers liked to wear jeans because the material made from cotton was very strong and could hardly wear out.

2. In the 1960s: A lot of university and college student swore jeans.

3. In the 1970s: Jeans became cheaper so many, many people began wearing jeans.

4. In the 1980s: Jeans became high fashion clothing.

5. In the 1990s: The sales of jeans stopped going up.

b. Answer. Then write the answer in your exercise book. (Trả lời. Sau đó viết câu trả lời vào vở bài tập.)

1. Where does the word jeans come from? (Từ jeans được bắt nguồn từ đâu?)

=> The name jeans comes from a kind of material made in Europe.

2. What were the 1960s' fashions? (Thời trang những năm 1960 là gì?)

=> The 1960's fashions were embroidered jeans and painted jeans, and so on.

3. Why did more and more people begin wearing jeans in the 1970s? (Tại sao nhiều người bắt đầu mặc quần jeans vào những năm 1970?)

=> In the 1970s, more and more people began wearing jeans because they became cheaper.

4. When did jeans at last become high fashion clothing? (Khi nào jeans trở thành trang phục thời trang cao cấp?)

=> Jeans at last became high fashion clothing in the 1980s.

5. Why did the sale of jeans stop growing? (Tại sao ngành kinh doanh jeans ngừng phát triển?)

(14)

=> The sale of jeans stopped growing because the worldwide economic situation got worse.

B. LUYỆN TẬP:

PASSIVE VOICE -CÂU BỊ ĐỘNG I. CÔNG THỨC

THÌ CHỦ ĐỘNG BỊ ĐỘNG

Hiện tại đơn V1 / Vs(es) Am / is / are + V3 Ht tiếp diễn Am / is / are + V-

ing

Am / is / are + being + V3

HT hoàn thành Has / have + V3 Has / have + been + V3 Qúa khứ đơn V2 / V-ed Was / were + V3

QK tiếp diễn Was / were + V-ing Was / were + being + V3 QK hoàn thành Had + V3 Had + been + V3

Tương lai đơn Will / shall + V1 Will / shall + be + V3 Note:

- place + by + time

- Chủ ngữ là từ phủ định (noone, nobody) => đổi sang câu bị động phủ định.

- Các chủ ngữ someone, anyone, people, he, she, they … => không dùng “by”.

B- LUYỆN TẬP I/ Multiple choice

1. The longest fish in the contest was eighteen inches long".

"It_____ by Thelma Rivers".

a. was catching b. caught c. was caught d. catch 2. "I heard you decided to take up tennis".

"Yes, I have_____ every day".

a. been played b. been playing c. playing d. play 3. "Are we about to have dinner?".

"Yes, it _____ in the dinning room".

a. is serving b. serves c. is being served d. served 4. "Why is Stanley in jail?" "He_____ of robbery".

a. has been convicted b. has been convicting c. has convicted d. convicted 5. "Where are Jack and Jan?" "They_____ the boxes you asked for into the house".

a. have been bringing b. bringing c. have been brought d. to bring 6. "Where's the old chicken coop?"

"It_____ by a windstorm last year".

a. destroy b. is destroyed c. was destroyed d. destroyed 7. "We're still looking for Thomas".

"Hasn't he_____ yet?".

a. been found b. to find c. found d. being found 8. "Whatever happened t that fortune - teller?"

"I don't know. She _____ around her in a long time".

a. hasn't seen b. didn't see c. hasn't been seeing d. hasn't been seen 9. "Diana is a wonderful ballet dancer".

"She_____ since she was four".

a. has been dancing b. has been danced c. is dancing d. was danced

(15)

10. "What a beautiful dress you're wearing!"

"Thank you. It_____ especially for me by a French tailor".

a. is made b.has made c.made d. was made 11. "Those eggs of different colors are very artistic".

"Yes, they_____ in Russia".

a. were painted b. were paint c. were painting d. painted 12. "Homer is in jail for smoking marijuana".

"He_____ that it was against the law".

a. is telling b. was told c. old d. tells 13. "The maintenance people didn't remove the chairs from the ballroom".

"Don't worry. They _____ them before the dance begins".

a. will have been moved b. will have moved c. were moved d. moved 14. Gold_____ in California in the nineteenth century.

a. was discovered b. has been discovered c. was discover d. they discovered 15. _____ that military spending is extremely high.

a. We are felt b. It feels c. It is felt d. We feel that it is

II/ Change into passive voice.

1.Mr. Phong teaches my class. => My class __________________________________________

2. We wash clothes every day. =>Clothes ___________________________________________

3.Someone has to finish the job. => The job _________________________________________

4. John is calling the others members. => The others members ___________________________

5. Who are they keeping in the kitchen ? => Who _____________________________________

6. He has just finished the report. => The report ______________________________________

7.No one has used this room for ages. => This room ___________________________________

8.We haven’t seen Megan yet. => Megan ___________________________________________

9.He was learning history in his room at 8pm yesterday.

=> History __________________________________________________________________

10.Blackpink will launch their new album this month.

=> Blackpink’s ________________________________________________________________

11.They used to produce wine in this area => Wine ___________________________________

12.I am used to drinking tea in the morning. => Tea ___________________________________

13.A teacher should encourage her students. => Students _______________________________

14. They finally let the poor little girl enjoy a big meal.

=> The little girl _______________________________________________________________

---THE END---

(16)

5. MÔN: GDCD 9

CHỦ ĐỀ : TÌNH HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN ( TIẾT 3 ) . A. LÝ THUYẾT ( Nội dung học bài học ) .

I. Đặt vấn đề : Học sinh tự đọc SGK II. Nội dung bài học ( tt ) .

3. Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta :

- Tôn trong độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước .

- Không can thiệp vào nội bộ , không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực - Bình đẳng và cùng có lợi .

- Giải quyết bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình - Phản đối âm mưu và hành đông gây sức ép áp đặt cường quyền . 4. Rèn luyện :

- Quan tâm , có thái độ hữu nghị , đoàn kết với người nước ngoài . - Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp . - Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập , lao động .

B. Luyện Tập : Học sinh hoàn thành các bài tập sau:

Bài tập 1 : Em làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ? a/ Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài .

...

...

...

...

...

b/ Trường em có tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài .

...

...

...

...

...

Bài tập 2 : Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện sự hợp tác trong công việc của em với bạn bè hoặc với mọi người xung quanh .

...

...

...

...

...

---HẾT---

(17)

6. MÔN: VẬT LÝ 9

CHỦ ĐỀ 2. SỰ PHỤ THUỘC R VÀO l, s, p CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ, BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OHM

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài mỗi dây.

l1, l2: chiều dài dây dẫn (m).

2. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây

Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây:

+ Tiết diện hình tròn: với r, d lần lượt là bán kính và đường kính của hình tròn.

với:

r bán kính của hình tròn (m) d là đường kính của hình tròn (m) 1mm = 0,001 m

1mm2 = 10-6 m2

3. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn p:

p: điện trở suất (Ω.m)

4. Biến trở.

Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

Các loại biến trở:

+ Biến trở than + Biến trở con chạy + Biến trở tay quay

(18)

---HẾT---

(19)

7. MÔN: TIN HỌC 9

Bài TH2: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

1. Tìm kiếm thông tin trên Web

-Khởi động trình duyệt cốc cốc, nhập địa chỉ www.google.com.vn -Gõ từ khóa liên quan đến ô cần tìm, nhấn enter.

-Quan sát kết quả

-Nháy chuột vào trang tương ứng để hiển thị kết quả tìm kiếm.

-Nháy chuột vào kết quả tìm.

2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin -Nhập từ khóa cảnh đẹp Sa Pa để tìm hiểu thông tin về Sa Pa -Quan sát kết quả tìm được.

-Tìm kiếm các trang web chứa chính xác các cụm từ “cảnh đẹp Sapa“. Cho nhận xét 3. Tìm kiếm hình ảnh, video

-Tìm kiếm hình ảnh bằng máy tìm kiếm Google, VD: cây xanh -Nháy vào mục hình ảnh, thu kết quả hình

-Nháy vào mục Video, thu kết quả Video 4. Tìm Video thông qua trang Youtube

-Nhập địa chỉ trang www.youtube.com, gõ từ khóa: Trồng cây vào ô tìm kiếm và nhấn Enter B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Khi tải video xuống máy tính thì video đó được lưu trữ ở đâu ?

a. Download b. My picture c. My video d. Đĩa D, E, …

Câu 2: Để tìm kiếm các trang web có chứa chính xác cụm từ cảnh đẹp Sa Pa, ta cần để cụm từ này trong đâu:

a. Cặp nháy đơn ‘…’ b. Cặp nháy kép “… ” c. Dấu ngoặc tròn (…) d. Dấu ngoặc nhọn {…}

Câu 3: Để xem được video em nhập trang web nào vào ô địa chỉ ? a. www.thanhnien.com.vn b. www. mp3.zing.vn

c. www.youtube.com d. www.nhaccuatui.co

DẶN DÒ:

-Thực hiện câu hỏi luyện tập tuần 5

-Tuần 5 không học online, HS tự làm bài TH2 trên máy tính hoặc điện thoại.

-Chụp lại bài làm của phần Luyện tập tuần 4,5 gửi vào Group cho GVBM ---HẾT---

(20)

8. MÔN: NGỮ VĂN 9

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN TRUNG ĐẠI

A. LÝ THUYẾT: NỘI DUNG GHI BÀI:

Văn bản 1:

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích truyện kì mạn lục)

Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu chú thích.

1. Tác giả: Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

2. Tác phẩm.

- Xuất xứ: trích trong “Truyền kì mạn lục”, câu truyện thứ 16/20.

- Thể loại: truyền kỳ ( là loại văn xuôi tự sự cổ) - Bố cục: gồm ba phần

+ Phần 1 (từ đầu đến “như đối với cha mẹ đẻ mình”): Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh cho đến trước khi Trương Sinh đi lính trở về.

+ Phần 2 (tiếp theo đến “nhưng việc trót đã qua rồi”): Số phận oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

+ Phần 3 (còn lại): Vũ Nương được giải oan.

II. Tìm hiểu văn bản.

1. Nhân vật Vũ Nương a) Vẻ đẹp.

- “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”

một vẻ đẹp chuẩn mực

- Trong cuộc sống vợ chồng: giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng thất hòa

tạo dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình - Khi tiễn chồng đi lính:

+ dặn dò đầy ân tình “chẳng dám mong ... chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”

không màng danh lợi - Khi xa chồng:

+ Hiếu thảo với mẹ chồng: thuốc thang, lễ bái, khuyên lơn, ma chay tử tế khi bà mất.

+ Một mình chăm sóc, yêu thương, dạy dỗ con thơ.

+ Là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng.

- Khi bị chồng nghi oan:

+ Phân trần để chồng hiểu tấm lòng thủy chung của mình.

+ Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công.

+ Thất vọng tột cùng, nàng chọn cái chết để bày tỏ tấm lòng mình.

⇒ Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiếu thảo, chung thủy, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình.

⇒ Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.

b) Số phận

* Nguyên nhân nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương:

- Cuộc hôn nhân với Trương Sinh là một cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng.

- Chiến tranh phi nghĩa sớm chia lìa đôi lứa.

(21)

- Ngày Trương Sinh trở về, vì lời nói ngây thơ của con trẻ cùng tính đa nghi của Trương Sinh mà nàng bị hàm oan. Trương Sinh mắng, đánh, đuổi nàng.

 Nàng phải chọn cái chết để bảo vệ nhân phẩm.

⇒ Số phận oan nghiệt.

* Ý nghĩa cái chết của Vũ Nương

+ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.

+ Bày tỏ niềm cảm thương của tác giả với người phụ nữ.

* Chi tiết cái bóng

- Là nguyên nhân gây hiểu lầm, là lời giải thích tháo gỡ oan tình => Chi tiết độc đáo, vừa là chi tiết thắt nút vừa là chi tiết mở nút.

c) Vũ Nương được giải oan

- Được Linh Phi cứu, sống dưới thuỷ cung.

- Đòi lập đàn giải oan.

- Vũ Nương “ngồi trên kiệu hoa … lúc ẩn, lúc hiện, rồi bóng nàng …biến mất”.

-> ảo, thực đan xen

=> Kết thúc có phần có hậu

* Giá trị nhân đạo

2. Nhân vật Trương Sinh - Con nhà hào phú, ít học - Tính tình đa nghi

- Cách xử sự của Trương Sinh khi nghe lời bé Đản nói thể hiện sự hồ đồ, độc đoán.

 Chính sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh là một nguyên nhân dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương.

III/ Ghi nhớ (Sgk/51).

Văn bản 2:

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ mười bốn)

Ngô gia văn phái I/ Tìm hiểu chú thích.

1. Tác giả:Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, Hà Nội. Có 2 tác giả chính là:

+ Ngô Thì Chí.

+ Ngô Thì Du.

2. Tác phẩm: Là tiểu thuyết lịch sử - chương hồi, viết bằng chữ Hán (có 17 hồi) 3. Đoạn trích.

-Vị trí hồi thứ 14.

-Đại ý: Quang Trung đại phá quân Thanh.

-Bố cục: gồm 3 phần

+ Phần 1: Từ đầu … ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc.

+ Phần 2: Tiếp …rồi kéo vào thành: Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua QT

(22)

+ Phần 3: Còn lại: Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

II/ Đọc tìm hiểu văn bản.

B/ LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

1. Vẽ sơ đồ tư duy “Truyện người con gái Nam Xương”.

2. Viết đoạn văn ( 12-15 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương.

---HẾT---

(23)

9. MÔN: THỂ DỤC 9

LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

* Hướng dẫn bài khởi động.

1. Khởi động chung: Xoay các khớp: Cổ, cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai; vặn mình, xoay hông, lườn, bụng; ép dọc, ép ngang (thực hiện mỗi động tác 2x8 nhịp)

2. Bài thể dục: Học sinh thuộc và thực hiện được bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1- nhịp 19.

a. Ôn Bài thể dục: (từ nhịp 1- nhịp 10)

* Bài thể dục liên hoàn của nữ (nhịp 1- nhịp 10):

* Bài thể dục liên hoàn của nam (nhịp 1- nhịp 10):

(24)

b. Học mới:

* Học mới từ nhịp 11- nhịp 18 nữ:

o Nhịp 11: Xoay người 90osang trái, tay phải đưa xuống dưới - ra trước cùng với tay trái song song cao ngang vai, bàn tay sấp, chân trái khuỵu, chân phải kiễng, mặt hướng trước.

o Nhịp 12: Chân phải đá từ sau - ra trước - lên cao chếch sang trái, mũi chân thẳng, đồng thời vặn thân sang phải và đánh hai tay sang phải - ra sau, bàn tay sấp, chân trụ kiễng, mắt nhìn theo mũi chân phải.

o Nhịp 13: Về như nhịp 11.

o Nhịp 14: Về như nhịp 10.

o Nhịp 15: Như nhịp 11, nhưng đổi bên.

o Nhịp 16: Như nhịp 12, nhưng đổi bên.

o Nhịp 17: Như nhịp 15.

o Nhịp 18: Chuyển trọng tâm vào chân phải đứng thẳng, kéo chân sau về cách chân gót chân trước một bàn chân, mũi chân chạm đất, hai tay chông hông, mặt hướng trước.

* Học mới từ nhịp 11- nhịp 19 nam:

Nhịp 11: Thu chân trái sát chân phải, hai bàn chân chụm. Gập thân, hai chân thẳng, hai tay hướng xuống đất, lòng bàn tay hướng vào chân, mắt nhìn theo tay

o Nhịp 12: Ngồi xổm (hai gối sát nhau), hai bàn chân kiễng gót, hai tay chống đất rộng bằng vai (phía trước, bên ngoài hai chân), cúi đầu.

o Nhịp 13: Dồn trọng tâm lên hai tay, bật chân lên cao khoảng 5cm và nâng mông, sau đó duỗi chân trái sang ngang, chân và mũi chân thẳng, mắt nhìn theo bàn chân trái.

o Nhịp 14: Dồn trọng tâm lên hai tay, bật nhẹ chân phải nâng mông lên cao một chút, sau đó thu chân trái sát chân phải thành ngồi xổm, như nhịp 12.

o Nhịp 15: Như nhịp 13, nhưng đổi chân, mắt nhìn theo bàn chân phải.

o Nhịp 16: Đứng lên, đồng thời thu chân phải về cách chân trái rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mặt hướng trước.

o Nhịp 17: Gập thân về trước, vặn mình sang trái, tay phải chạm bàn chân trái, tay trái giơ chếch cao ở phía sau, hai chân thẳng, cúi đầu nhìn theo bàn tay phải.

(25)

o Nhịp 18: Nâng thân lên một chút, sau đó thực hiện như nhịp 17, nhưng vặn mình sang phải, đổi vị trí hai tay.

o Nhịp 19: Như nhịp 16.

3. Thể lực:

Nhảy dây bền: Kỹ thuật nhảy dây có bước đệm và không có bước đệm

Thực hiện từ 3 - 5 tổ (mỗi tổ từ 1 phút - 2 phút). Tùy theo sức khỏe của mình.

Thời gian nghỉ giữa 2 tổ từ 2- 3 phút.

HS chú ý tập luyện thường xuyên, mỗi ngày. (HS không có dây nhảy có thể tập bằng hình thức chạy tại chỗ).

4. Hồi tĩnh, thả lỏng:

Các động tác thả lỏng, hồi tĩnh: Hít thở sâu, tại chỗ thả lỏng các nhóm cơ tay, chân; các động tác căng giãn cơ.

---HẾT---

(26)

10. MÔN: SINH HỌC 9

Bài 9: NGUYÊN PHÂN A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

*Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng I.Kỳ trung gian

NST duỗi xoắn ,tự nhân đôi thành NST kép II. Nguyên phân :gồm 4 kỳ

1.Kỳ đầu

NST kép đóng xoắn ,đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động 2.Kỳ giữa :

NST kép đóng xoắn cực đại ,tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

3. Kỳ sau :

Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào 4. Kỳ cuối :

-NST đơn duỗi xoắn

-Màng nhân xuất hiện bao lấy các NST đơn

-Vách ngăn xuất hiện chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con

*Kết quả :

Nguyên phân

Tế bào mẹ --- 2 tế bào con (2n NST) (2n NST ) III.Ý nghĩa của Nguyên phân :

-Là phương thức sinh sản của tế bào giúp cơ thể lớn lên

-Giúp duy trì ổn định bộ NST của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ tế bào Bài 10: GIẢM PHÂN

*Xảy ra ở tế bào sinh dục thời kỳ chín

*Giảm phân trải qua 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kỳ trung gian đầu tiên

A.Lần phân bào 1 :có 4 kỳ

*Kỳ đầu 1: NST trong cặp tương đồng tiếp hợp nhau

*Kỳ giữa 1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

* Kỳ sau 1 :NST kép phân ly về 2 cực của tế bào

*.Kỳ cuối 1 :NST nằm gọn trong nhân với số lượng n NST kép B. Lần phân bào 2: có 4 kỳ

*Kỳ đầu 2 : NST kép đóng xoắn

* Kỳ giữa 2: NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

* Kỳ sau 2 : Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào

* Kỳ cuối 2 :NST nằm gọn trong nhân với số lượng n NST đơn C.Kết quả Giảm phân

Giảm phân

1Tế bào mẹ (2n NST) --- 4 Tế bào con (n NST )

(27)

(2 lần phân bào ) D. Ý nghĩa của Giảm phân :

-Làm giảm bộ NST trong tế bào chỉ còn n NST

-Các tế bào con này sẽ tham gia hình thành giao tử ( Tế bào sinh dục ) B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

BÀI 9 :NGUYÊN PHÂN

1.Trình bày diễn biến của NST trong quá trình Nguyên phân ? 2. NST thấy rõ nhất ở kỳ nào của quá trình Nguyên phân ? 3.Kết quả của Nguyên phân ?

4. Làm câu hỏi và bài tập 2 ,4,5 / 30 SGK Bài 10 :GIẢM PHÂN

1. Trình bày diễn biến của NST trong quá trình Giảm phân ?

2. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa Nguyên phân và Giảm phân ? 3. Kết quả của Giảm phân ?

4. Làm bài tập 4 / 33 SGK

---HẾT---

(28)

11. MÔN: CÔNG NGHỆ 9

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

Tiết 5-Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN(tt)

II. Dụng cụ cơ khí:

Tên dụng cụ Công dụng

Thước Đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện Thước cặp Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ

Panme Đo chính xác đường kính dây điện

Tuavit Tháo,lắp ốc vít

Búa Dùng để đóng tạo lực ..

Cưa Cưa, cắt ống nhựa và kim loại

Kìm Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây khi nối

Khoan Khoan lỗ trên gỗ, bê tông… để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện.

B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

Câu 1: Nêu công dụng của của các dụng cụ cơ khí như thước, panme, kìm, tuavit, ? Câu 2: Vì sao trong công việc cần phải lựa chọn đúng dụng cụ cơ khí?

LỜI DẶN: Xem kĩ nội dung bài, vào trang lớp học hoàn thành bài tập.

( Hạn chót : 17h ngày thứ năm 3/10/2021)

---HẾT---

(29)

12. MÔN: LỊCH SỬ 9

A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI)

BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á I. Tình hình chung

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á -Đến những năm 50 của TK XX, phần lớn các nước đã giành được độc lập

- Nhưng trong suốt. nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu Á lại không ổn định vì chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc, xung đột tranh chấp biên giới, khủng bố, phong trào li khai

- Cũng từ nhiều thập kỉ qua, một số nước đã đạt sự phát triển nhanh chóng về kinh tế như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc…

II. Trung Quốc

1. Sự thàn lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

- Ngày 1.10.1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời  là sự kiện có ý nghĩa lịch sử đối với Trung Quốc và thế giới

2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới 3. Thời kì biến động

4. Thời kì cải cách mở cửa

- Tháng 12/1978, Trung Quốc đề ra đường lối mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa.

- Thành tựu:

+ Nền kinh tế phát triển nhanh chóng.

+ Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao.

+ Thu nhiều kết quả trên lĩnh vực đối ngoại.

Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

- Trước năm 1945, trừ Thái Lan các nước đều là thuộc địa.

- Sau năm 1945, nhân dân nhiều nước nổi dậy. Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước lần lượt giành được độc lập

- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng, các nước đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại

II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN - Nguyên nhân:

+ Do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của các nước.

+ Hạn chế ảnh hưởng. của các cường quốc đối với khu vực.

- Này 8.8.1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Bankok (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thailand, Indonesia, Philippin, Malaysia và Singapore

- Mục tiêu hoạt động: phát triển kinh tế và văn hóa.thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

- Tháng 2. 1976, các nước ASEAN đã kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Bali.

(30)

Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN căng thẳng, đối đầu.

III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”

Thời gian Sư kiện chính

Năm 1984 Brunei tham gia ASEAN (6) Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN (7)

Tháng 9/1995 Lào và Myanmar tham gia ASEAN (8+9) Tháng 4/1999 Cambodia được kết nạp ASEAN (10)

Trọng tâm hoạt động của ASEAN:chuyển sang hợp tác kinh tế, xây dựng khu vựcĐông Nam Á để cùng nhau phát triển phồn vinh.

B . LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các câu hỏi sau:

Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967.

C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976.

Câu 2. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:

A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po.

Câu 3. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1995. B. Tháng 6 năm 1995

C. Tháng 7 năm 1995. D. Tháng 8 năm 1995

Câu 4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hiện nay có bao nhiêu thành viên?

A. 9 thành viên. B. 10 thành viên

C. 11 thành viên. D. 12 thành viên

Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN là?

A. Do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của các nước.

B. Hạn chế ảnh hưởng. của các cường quốc đối với khu vực.

C. Các câu trên đều đúng.

D. Các câu trên đều sai

---HẾT---

(31)

13. MÔN: ĐỊA LÍ 9

Chủ đề 2: ĐỊA LÍ KINH TẾ.

(Từ bài 6 đến bài 16) A. LÝ THUYẾT (NỘI DUNG BÀI GHI):

II. NÔNG NGHIỆP:

B. LUYỆN TẬP: Học sinh hoàn thành các yêu cầu sau:

Câu 1:

a) Dựa vào Tập bản đồ Địa lí lớp 9 trang 11:

- Kể tên các tỉnh có diện tích rừng trên 60% diện tích toàn tỉnh?

- Kể tên các tỉnh có diện tích rừng dưới 10% diện tích toàn tỉnh?

- Nhận xét sự phân bố tài nguyên rừng của nước ta?

b) Dựa vào Tập bản đồ Địa lí lớp 9 trang 11:

- Kể tên 4 ngư trường lớn của nước ta

- Nêu các tỉnh có sản lượng thủy sản đánh bắt nhiều nhất - Nêu các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng nhiều nhất

SƠ ĐỒ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ

NGÀNH TRỒNG TRỌT

NGÀNH CHĂN

NUÔI

NÔNG NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

THUỶ SẢN LÂM NGHIỆP

- Điều kiện phát triển:

+ Ngư trường lớn, sông ngòi, đầm phá.

+ Thiên tai, vốn ít, phương tiện lạc hậu.

- Sự phát triển và phân bố:

+ Đánh bắt.

+ Nuôi trồng.

+ Sản lượng tăng nhanh.

- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt

- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển.

- Mô hình nông – lâm kết hợp.

(32)

Câu 2: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ sản thời kì 2010-2017.

Câu 3:

a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ 4 đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 2005, 2010, 2015 và 2017.

b) Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn lợn và đàn gia cầm tăng? Tại sao đàn trâu không tăng?

---HẾT---

(33)

*** HỌC SINH GHI CHÉP LẠI CÂU HỎI, THẮC MẮC LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BỘ MÔN THEO MẪU DƯỚI ĐÂY!!!

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

Họ và tên HS: ………

Lớp: ………

STT Môn học

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

1 Ngữ

văn

2 Toán

3 Vật lý

4 Hóa

học

5 GDCD

6 Tin

học

7 Công nghệ

(34)

8 Sinh học

9 Mỹ

thuật

10 Thể dục

11 Tiếng Anh

12 Lịch sử

13 Địa lý

ỉ www.google.com.vn c. www.youtube.com a. www.thanhnien.com.vn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó (ví dụ như chiều dài dây dẫn) thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau nhưng

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Dựa vào bảng điện trở suất của các vật liệu ta thấy trong bốn vật liệu sắt, nhôm, bạc, đồng thì bạc có điện trở suất nhỏ nhất, vậy bạc dẫn điện tốt nhất. Dựa vào

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn A – HỌC THEO SGK.

Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu day dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

- Năng lực sử dụng kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.. Biết làm

 Thí nghiệm kiểm tra trình bày được cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn). - Phương pháp: