• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử: Tiết 44: Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428 - 1527

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử: Tiết 44: Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428 - 1527"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

Giáo viên: Nguyễn Thu Hiền

(2)

NỘI DUNG CHÍNH

(3)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử

a. Giáo dục

Nhà nước quan tâm Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục phát triển giáo dục

như thế nào?

như thế nào?

(4)

Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long

(5)

1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành.

- Mở nhiều trường học, ở các đạo, phủ đều có trường công.

(6)

Một lớp học xưa

(7)

1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành.

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

-Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

-Mở khoa thi tuyển chọn quan lại, nhân tài

- Nội dung học tập, thi cử đều là sách đạo Nho.

(8)

Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho,

chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.

chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.

(9)

Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?

Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?

Phật giáo Nho giáo Đạo giáo

(10)

1.Tình hình giáo dục và khoa cử a.Giáo dục

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành.

- Mở nhiều trường học ở các đạo, phủ đều có trường công.

-Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

-Mở khoa thi tuyển chọn quan lại, nhân tài

- Nội dung học tập, thi cử đều là sách đạo Nho. => Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

(11)

Vì sao Nho giáo lại được nhà nước thời Lê coi trọng?

Vì sao Nho giáo lại được nhà nước thời Lê coi trọng?

Phật giáo Nho giáo Đạo giáo

Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ, tất cả quyền lực nằm trong tay vua.)

(12)

1.Tình hình giáo dục và khoa cử a. Giáo dục:

Giáo dục thời Lê sơ rất Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và chặt chẽ. Biểu quy củ và chặt chẽ. Biểu hiện như thế nào?

hiện như thế nào?

Muốn làm quan phải qua thi cử rồi mới được cử (bổ nhiệm)

(13)

Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?

Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi; Hương, Hội, Đình.

Mỗi kì thi 4 môn: + Kinh nghĩa

+ Chiếu, chế, biểu + Thơ, phú

+ Văn sách

1.Tình hình giáo dục và khoa cử:

b. Thi cử:

(14)

“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long.

Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”

(Lịch triều hiến chương loại chí)

(15)

Thi cử thời phong kiến

(16)

Để vinh danh những người đỗ

đạt, nhà Lê đã có những việc

làm gì?

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội) Thời Lê sơ (1428-

1527): tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời Vua Lê Thánh Tông (1460-1497), có 12 khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

“Vinh quy bái tổ”

(17)

1.Tình hình giáo dục và khoa cử b.Thi cử:

-Tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi: Hương - Hội – Đình

 Qui củ, chặt chẽ; đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước..

Em có nhận xét gì

về tình hình thi cử,

giáo dục thời Lê sơ?

(18)

III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật

a.Văn học

Tình hình văn học thời Lê sơ như thế nào?

(19)

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế; văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

Nêu một số tác phẩm văn học chữ Hán và văn Nêu một số tác phẩm văn học chữ Hán và văn

học chữ Nôm tiêu biểu?

học chữ Nôm tiêu biểu?

(20)

Văn học chữ Hán Văn học chữ Hán

+ Quân trung từ mệnh tập + Quân trung từ mệnh tập

+ Bình Ngô đại cáo + Bình Ngô đại cáo

+ Quỳnh uyển cửu ca + Quỳnh uyển cửu ca

+ Ức Trai thi tập + Ức Trai thi tập

+ Lam Sơn lương thuỷ + Lam Sơn lương thuỷ phúphú

……

Văn học chữ Nôm + Quốc âm thi tập

+Hồng Đức quốc âm thi tập

+ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn

+ Lã Đường thi tập

(21)

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học

- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế; văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

-Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

→Phát triển phong phú, nội dung sâu sắc, xuất hiện nhiều tác phẩm nổi tiếng...

Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội

dung gì?

(22)

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật b, Khoa học

Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?

- - Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư,…Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư,…

- - Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí…Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí…

--Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...Y học: Bản thảo thực vật toát yếu...

- - Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp...Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp...

Em có nhận xét gì về những thành tựu khoa học thời

Lê sơ?

 Đạt được nhiều thành tựu có giá trị ở nhiều lĩnh vực khoa học.

(23)

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật c. Nghệ thuật

Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa…

(24)

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật c. Nghệ thuật

- Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách khối đồ Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ

có gì nổi bật?

(25)

Cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa)

(26)

Bia Vĩnh Lăng

(27)

Rồng thời Lê

Rồng thời Lê

(28)

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật

 Nguyên nhân phát triển: Công lao đóng góp, xây dựng đất nước của nhân dân triều đại phong kiến thịnh trị có cách trị nước đúng đắn; sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông..

Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tựu

nói trên ??

(29)

Củng cố

Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

(30)

Củng cố

Thời Lê sơ (1428-1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên

B. 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên

C. 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên

D. 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên

(31)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Quan sát hình ảnh kết hợp đọc đoạn tư liệu và trả lời các câu hỏi sau:

Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội) Sĩ tử xoa đầu rùa trong Văn Miếu (Hà Nội) Tư liệu:

Lời ký trên Bia Tiến sĩ ghi: “Việc chính trị lớn của đế vương không gì cần bằng nhân tài.”. Lời dụ của vua Hiến Tông có đoạn: “Nhân tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”.

(Nguồn: Đ i cạ ương l ch s Vi t nam, t p 1)

1. Vì sao nhà Lê lại dựng bia Tiến sĩ? Việc dựng Bia Tiến sĩ có ý nghĩa gì?

2. Em đồng tình hay không đồng tình với hành động “Xoa đầu rùa” tại văn Miếu để được may mắn trước kỳ thi của một số học sinh, sinh viên hiện nay? Vì sao?

(32)

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước

nhà Việt Nam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan