• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Phần Ngũ Cốc)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Phần Ngũ Cốc)"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Phần Ngũ Cốc)

hS ồ Q

ThS. Lương Hồng Quang

Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Đại Học Nông Lâm TP CHM

Nội dung bài giảng

Giới thiệu chung

Các yếu tố gây hư hỏng ngũ cốc

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 2

Các phương pháp xử lý và bảo quản Thực hành: Xác định các chỉ số vật lý cơ bản

Giới thiệu

‡ Ngũ cốc thuộc họ cây 1 lá mầm (monocotyledonous), Gramineae

‡ Thành phần dinh dưỡng trong hạt ngũ cốc:

70% carbohydrates

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 3

70% carbohydrates

10% protein

3% lipid

(2)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 4

Lúa, gạo (paddy, rice)

Các đường đi của thực phẩm

Chế biến Thu hoạch NS

Người SX Nông sản

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 5

Vận chuyển Xử lý sau thu hoạch

Bảo quản Người tiêu dùng

Tầm quan trọng của CNSTH

‡ Dự trữ nông sản, thực phẩm

‡ Cung cấp giống tốt cho sản xuất

‡ Chống mất mùa trong nhà

‡ Đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch

ề ấ ế

‡ Vượt qua điều kiện bất thuận lợi của khí hậu thời tiết Việt Nam

‡ Tạo việc làm cho người lao động

‡ Là biện pháp khởi đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

(Nguyễn Mạnh Khải, 2006)

(3)

Các yếu tố gây hư hỏng ngũ cốc

‡ Do áp dụng các kỹ thuật không hợp lý trong giai đoạn tiền thu hoạch.

‡ Vận chuyển, bảo quản chưa đạt yêu cầu

‡ Áp dụng dây chuyền, công nghệ sau thu hoạch không

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 7

‡ Áp dụng dây chuyền, công nghệ sau thu hoạch không hợp lý cho từng sản phẩm.

‡ Hư hỏng do vi sinh vật

‡ Hư hỏng do côn trùng, bọ,…

Nguyên nhân ảnh hưởng đến thất thoát sau thu hoạch

Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân gián tiếp

Tự nhiên

Thu hoạch sớm Không tương xứng Chưa đủ độ chín sinh lý Tài chính

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 8

Kỹ thuật thu hoạch kém Trình độ chuyên môn

Khối lượng

Sấy chưa đạt yêu cầu Thiết bị Làm sạch chưa đạt yêu

cầu Thuốc trừ sâu

Do chim Bao gói

Chất lượng Do loài gặm nhấm Vận chuyển

Nguyên nhân ảnh hưởng đến thất thoát sau thu hoạch

Chất lượng

Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân gián tiếp Côn trùng tấn công Cách tổ chức, gieo trồng Vi sinh vật tấn công Điều kiện môi trường,

sản phẩm

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 9

Thay đổi sinh hóa Xã hội

Kinh tế Thất thoát do rò rỉ Kinh tế

Độ ẩm sai

(4)

Thất thoát lúa trong giai đoạn sau thu hoạch

Giai đoạn Mức độ thất thoát (%)

Min Max

Thu hoạch 1 3

Thao tác, vận chuyển 2 7

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 10

y

Đập lúa 2 6

Sấy 1 5

Bảo quản 2 6

Vận chuyển 2 10

Tổng cộng 10 37

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 11

Hình 1. Araecerus fasciculatus (coffee bean weevil) (Coleoptera;

anthribidae), bọ trưởng thành

Hình 2. Ahasverus advena (Foreign grain beetle) (Coleoptera;

Silvanidae), bọ trưởng thành

(5)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 13

Hình 3. Oryzaephilus (Saw-toothed grain beetle) (Coleoptera;

Silvanidae), bọ trưởng thành

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 14

Hình 4. Prostephanus truncatus (Larger grain borer) (Coleoptera;

Bostrychidae), bọ trưởng thành

Các mycotoxins

Nấm mốc Mycotoxin Disease type Aspergillus flavus

Aspergillus parasiticus Aflatoxins Ung thư Gây tổn hại gan

“St Anthony’s fire”

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 15

Claviceps purpurea Ergot alkaloids

St Anthony s fire Hoại thư

Bệnh rối loạn, chứng co giật

Aspergillus ochraceus

Penicillium viridicatum Ochratoxin A Ảnh hưởng dị thai Nephropathy Penicillium crustosum

Penicillium cyclopium Penitrem A Chứng rùng mình

Rối loạn thần kinh

(6)

Các mycotoxins

Nấm mốc Mycotoxin Disease type Aspergillus versicolor Sterigmatocystin Ung thư

Gây tổn hại gan Viêm da (dermatitis)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 16

Fusarium spp. Trichothecenes

Viêm da (dermatitis) Rối loạn tiêu hóa Hư khí huyết Fusarium graminearum Zearalenone Ảnh hưởng giới tính

Sẩy thai

Nguồn: Hill, 2003

Mức độ ảnh hưởng của các loài sâu bướm lên các sản phẩm Loài Nguy cơ cao Nguy cơ

trung bình Nguy cơ thấp Sitotroga

cerealella Lúa mì, bắp Lúa, gạo, lúa miến Đậu (lạc)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 17

cerealella miến

Corcyra cephalonica

Lúa, cacao, đậu, hạt dầu

Bắp, sản phẩm từ ngũ cốc, đậu và các sp.

Lúa miến, kê, quả hạch, cùi dừa khô Cadra cautella

Rau quả sấy, quả hạch, hạt dầu, các sp ngũ cốc, cacao

Đậu, và các sp,

cacao Gia vị, rau quả

Mức độ ảnh hưởng của các loài sâu bướm lên các sản phẩm Loài Nguy cơ cao Nguy cơ

trung bình Nguy cơ thấp

Cadra figulilella Quả khô, quảhạch, Sản phẩm ngũ cốc,

hạt dầu, cacao Ephestia elutella Ngũ cốc, rau quả ố

khô, thuốc lá, cacao

Các sp từ hạt có dầu, quả hạch Đậu và sp Ephestia kuehniella Sản phẩm từ ngũ

cốc, bột

Ngũ cốc, quả hạch, rau quả khô

Các sản phẩm hạt chứa dầu Plodia

interpunctella

Quả khô, quả hạch, các sp từ hạt có dầu

Sản phẩm từ ngũ cốc, pha chế

Rau khô và sp, đậu,

hạt có dầu

(7)

Ẩm độ

‡ Ẩm độ biểu thị lượng nước chứa trong một chất. Nó là một yếu tố mang tính chất định lượng để nói lên mức độ hấp thụ nước của một chất. Hai cơ sở được dùng rộng rãi để biểu thị ẩm độ, gọi là ẩm độ cơ sở ướt và ẩm độ cơ sở khô.

‡ Ẩm độ cơ sở ướt (MC b ) là lượng nước trên mỗi đơn vị khối

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 19

‡ Ẩm độ, cơ sở ướt (MC wb ), là lượng nước trên mỗi đơn vị khối lượng chất ướt.

MC wb = lượng nước/lượng chất ướt

‡ Ẩm độ, cơ sở khô (MC db ), là lượng nước trên mỗi đơn vị chất khô có trong một chất.

MC db = lượng nước/lượng chất khô

MC wb = MC db /(1 + MC db ), hệ thập phân MC wb (%) = 100MC db %/(100 + MC db %), hệ bách phân

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 20

Hoạt độ nước

‡ Nước trong sản phẩm tạo ra một áp suất hơi riêng phần.

Cường độ của áp suất hơi này tùy thuộc vào lượng nước hiện hữu, nhiệt độ, và nồng độ của các chất hòa tan trong nước.

‡ Hoạt độ nước được định nghĩa như là tỉ số của áp suất hơi riêng phần của nước trong thực phẩm trên áp suất hơi bão hòa

ủ ớ i ù ộ hiệ độ

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 21

của nước tại cùng một nhiệt độ.

a w = p/p o = ERH%/100 Trong đó: a w - hoạt độ nước

p - áp suất hơi riêng phần của nước trong thực phẩm, pascal p o - áp suất hơi bảo hòa của nước chưng cất tại cùng một nhiệt

độ, pascal

ERH - ẩm độ cân bằng, %

(8)

Hiện tượng tự bốc nóng

‡ Hạt là những cơ thể sống và những phản ứng hóa học bình thường của chúng gây ra nhiệt và những phản ứng phụ. Tốc độ hô hấp của hạt có dầu nhanh hơn so với hạt ngũ cốc nhiều xơ.

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 22

‡ Giảm 10 o C thì tốc độ hô hấp giảm khoảng ½

‡ Côn trùng, mọt, vi sinh vật là những tác nhân góp phần gây ra hiện tượng bốc nóng.

Hiện tượng dịch chuyển ẩm

‡ Do có sự chênh lệch về nhiệt độ trong khối hạt, tạo ra sự chênh lệch về hàm ẩm của không khí giữa các phần trong kho nông sản.

‡ Trong kho chứa hạt, không khí ở lớp trên và lớp xung quanh khối hạt mát hơn di chuyển xuống phía dưới và đẩy không khí

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 23

khối hạt mát hơn di chuyển xuống phía dưới và đẩy không khí ẩm từ giữa đống hạt lên lớp hạt trên cùng, tạo ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở lớp hạt trên mặt khối hạt.

‡ Việc khuếch tán hơi ẩm từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt thấp làm cho độ ẩm không khí ở nơi có nhiệt độ thấp tăng lên, kéo theo hàm ẩm của hạt ở đó tăng lên.

Hình 5. Sự hư hỏng của hạt do chênh lệch nhiệt độ, chuyển động của ẩm

độ và sự phát triển cục bộ của nấm và côn trùng.

(9)

Ẩ m độ (%)

B

C

Đường hút ẩm Đường nhả ẩm

10 15 20 25

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 25

Độ ẩm tương đối không khí (%)

A B

20 40 60 80 100

Đường hút ẩm 5

Hình 6. Sự hấp thu và nhả ẩm đẳng nhiệt.

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 26

Hình 7. Mối liên hệ giữa tốc độ hư hỏng thực phẩm với hoạt độ nước

Độ ẩm cân bằng của các loại hạt với độ ẩm môi trường ở 25 – 30 o C (Christensen and Kanfinaun, 1974)

Độ ẩm tương

đối môi trường Lúa mì, ngô Lúa Gạo

65 12.5 – 13.5 12.5 14.0

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 27

70 13.5 – 14.5 13.5 15.0

75 14.5 – 15.5 14.5 15.5

80 15.5 – 16.5 15.0 16.5

85 18.0 – 18.5 16.5 17.5

(10)

Nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng đến ẩm độ cân bằng của bắp

13.0 14.0 15.0 16.0 17.0

(% w.b.)

5 15 25 35 45

b ả n ướ t)

7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0

40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90

Relative Humidity (%)

Moisture Content

Vùng nấm mốc phát triển tốt Vùng hạn chế

nấm mốc phát triển

Ẩm độ tương đối không khí (%)

Ẩ m độ b ắ p ( % c ă n

Nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng đến ẩm độ cân bằng của đậu nành

13.0 14.0 15.0 16.0 17.0

(% w.b.)

5 15 25 35 45

Vùng hạn chế

% c ă n b ả n ướ t)

7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0

40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90

Relative Humidity (%)

Moisture Content

Vùng nấm mốc Phát triển tốt Vùng hạn chế

nấm mốc phát triển

Ẩ m độ đậ u nành (

Ẩm độ tương đối không khí (%)

Thời gian bảo quản cho phép

200 250 300

Time (days)

13 14 15 16

ho phép (n gà y)

0 50 100 150

10 15 20 25 30 35 40 45

Temperature (C)

Allowable Storage

40 ngày

Bảo quản 2 tháng

Nhiệt độ (

o

C)

Th ờ i g ian t ồ n tr ữ c h

(11)

Phòng trừ những tác nhân gây hư hỏng

‡ Làm giảm hàm lượng ẩm

‡ Làm giảm oxy

‡ Điều chỉnh nhiệt độ

‡ Phòng trừ bằng hóa chất

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 31

‡ Phòng trừ bằng hóa chất

Độ ẩm tương đối của môi trường tối thiểu cho quá trình sinh trưởng của nấm ở nhiệt độ tối ưu (26 – 30 o C)

Nấm Độ ẩm tương đối của môi trường

Aspergillus halophilicus 68

A. restrictus 70

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 32

A. glaucus (Eurotium Spp) 73

A. candidus, A. ochracens 80

A. flavus 85

Penicillium 80 - 90

Nhiệt độ ảnh hưởng đến côn trùng

Nhiệt độ ( o C) Ảnh hưởng

> 50 Chết trong vài phút

> 35 Ngừng phát triển

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 33

25 - 32 Tối ưu

19 - 25 Dưới tối ưu 5 - 16 Chết trong vài ngày

0 Chết trong vài phút

(12)

Nhiệt độ tối thiểu, tối ưu và tối đa cho quá trình sinh trưởng của nấm bảo quản

Nấm Nhiệt độ cho nấm sinh trưởng ( o C) Tối thiểu Tối ưu Tối đa

A. restrictus 5 – 10 30 – 35 40 – 45

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 34

A. glaucus (Eurotium Spp) 0 – 5 30 – 35 40 – 45

A. candidus 10 – 15 45 – 50 50 – 55

A. flavus 10 – 15 40 – 45 45 – 50

Penicillium -5 - 0 20 - 25 35 – 40

Ảnh hưởng của RH đến sự phát triển của vi sinh vật

ateMaximum

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 35

60 70 80 90 100

Relative Humidity, %

Growth R

Fungi Bacteria

Minimum

Ẩm độ tương đối không khí (%)

(Nấm mốc) (Vi khuẩn)

Các nhóm thuốc trừ sâu

‡ Nhóm Hydrocarbon chlorinate: Là loại thuốc trừ sâu tiếp xúc, tương đối bền trong hạt và trong môi trường, độc tính cao.

Thường dùng 3 loại: DDT, Dieldrin, và Lindane.

‡ Nhóm phosphorus: Là loại thuốc trừ sâu tiếp xúc, tính độc của nó từ cao đến vừa, không bền trong bảo quản. Các dạng tiêu biểu: Dichloros, Fenitrothion và Phoxin. ,

‡ Nhóm pyrethroids: Là loại thuốc trừ sâu tiếp xúc, tính độc trung bình đến thấp. Không bền vững trong môi trường và không độc cho người và gia súc. Có 2 dạng tiêu biểu (Permethrin và Senreclerate).

‡ Nhóm carbomates: Là loại thuốc trừ sâu tiếp xúc, tính độc

trung bình, không độc cho người và gia súc. Rất an toàn khi sử

dụng. Tiêu biểu có 3 loại (Carbomine, Carbofuran, và

Carborye).

(13)

Tính chất vật lý của khối hạt

‡ Khối hạt gồm những phần tử rắn, chúng khác nhau về kích thước, hình dạng, khối lượng riêng, khối lượng 1000 hạt, trạng thái bề mặt, vv…do đó khối hạt dễ dàng chuyển dịch, tính chuyển dịch này được gọi là độ rời.

‡ Khối hạt có độ rời cao thì dễ dàng vận chuyển bằng sức gió gàu tải Độ rời

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 37

‡ Khối hạt có độ rời cao thì dễ dàng vận chuyển bằng sức gió, gàu tải, ống tự trượt, và các thiết bị vận chuyển khác.

‡ Độ rời càng cao càng tận dụng được dung tích kho.

Góc nghỉ (angle of repose)

‡ Mỗi sản phẩm có một góc nghỉ riêng. Ví dụ góc nghỉ của bắp là 27

o

‡ Trị số góc nghỉ tự nhiên bằng góc ma sát giữa hạt với hạt nên còn gọi là góc ma sát trong (φ

1

)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 38

φ

1

Tính chất vật lý của khối hạt

‡ Nếu ta để hạt trên bề mặt phẳng ngang, rồi nâng dần một đầu của mặt phẳng cho tới khi hạt bắt đầu trượt, thì góc giới hạn giữa mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng trượt gọi là góc trượt.

‡ Trị số góc trượt bằng góc ma sát giữa hạt với vật liệu trượt nên gọi là ma sát ngoài (φ

2

)

Góc trượt

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 39

ma sát ngoài (φ

2

).

Góc nghỉ và góc trượt càng lớn thì độ rời càng nhỏ

‡ Hình dạng, kích thước, và trạng thái bề mặt hạt.

‡ Độ ẩm của hạt

‡ Số lượng và loại tạp chất trong khối hạt

Độ rời của khối hạt còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

(14)

Góc trượt

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 40

φ

2

Tính chất vật lý của khối hạt

‡ Khối hạt gồm những phần tử rắn, giữa những phần tử là khoảng không chứa không khí, khoảng không này gọi là độ hổng của khối hạt. Phần thể tích chiếm bởi hạt và các phần tử rắn khác gọi là độ chặt.

ộ h à độ hổ ó ý h bả ả kể ả

Độ chặt và độ hổng của khối hạt

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 41

‡ Độ chặt và độ hổng có ý nghĩa quan trọng trong bảo quản kể cả về mặt công nghệ và mặt sinh lý của khối hạt

‡ Nếu khối hạt có độ hổng cao, không khí dễ dàng di chuyển nên gây ra hiện tượng truyền nhiệt đối lưu và chuyển dịch ẩm. Như vậy nếu bảo quản không tốt trong điều kiện độ ẩm và nhiệt độ không khí cao dễ ảnh hưởng tới chất lượng của khối hạt.

‡ Tuy nhiên biết lợi dụng độ hổng có thể áp dụng phương pháp thông thoáng để giảm bớt nhiệt độ và độ ẩm của khối hạt hay xả khí để tiêu diệt sâu mọt.

Khối hạt

Tính chất vật lý

Thành phần lô hạt

Tính chất sinh lý Độ rời

Độ chặt và độ hổng Tính chất hấp thụ Tính chất lý nhiệt

Hoạt động sống của hat, vi sinh vật, côn trùng

Hạt cây chính, tạp chất, vi sinh vật, trùng bọ, không khí trong khoảng không CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ BẢO QUẢN

Yếu tố và chế độ

Yếu tố

Biện pháp phụ

Chế độ

g g g

của lô hạt.

Độ ẩm, nhiệt độ, mức độ thoáng của lô hạt

Làm sạch tạp chất Thông gió cưỡng bức Ướp hóa chất

Bảo quản hạt khô

Bảo quản hạt lạnh

Bảo quản kín

(15)

Hệ thống silo

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 43

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 44

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 45

(16)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 46

Chiếu xạ

Dùng các tia ion

‡ Thực phẩm không qua xử lý nhiệt (hoặc ít), không thayđổi về mặt cảm quan.

Á ẩ

Ưu điểm của phương pháp chiếu xạ

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 47

‡ Áp dụng được cho các sản phẩm bao bì, đông lạnh

‡ Thực phẩm tươi chỉ cần xử lý 1 lần, không cần kết hợp với các chất bảo quản.

‡ Tiêu hao năng lượng thấp

‡ Ít thay đổi về giá trị dinh dưỡng của sản phẩm so với các phương pháp xử lý khác.

‡ Tự động hóa dễ dàng với chi phí thấp

Chiếu xạ

‡ Diệt được vi khuẩn, nhưng không loại được độc tố

‡ Các vi sinh vật kháng được các tia chiếu xạ

Nhược điểm của phương pháp chiếu xạ

(17)

Nhóm gây hư hỏng thực phẩm Các loại điển hình

Kim loại Sắt, bu-lông, mạt sắt

Chất khoáng Đất, đá,

Cây Lá cành hạt cùi vỏ

Các tác nhân gây hư hỏng nguyên liệu thực phẩm

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 49

Cây Lá, cành, hạt, cùi, vỏ

Động vật Lông, xương, phân, ấu trùng Hóa chất Phân bón, thuốc trừ sâu, phân bón Tế bào vi sinh vật Nấm mốc, nấm men

Sản phẩm từ vi sinh vật Các hợp chất màu, mùi; độc tố

Chuẩn bị nguyên liệu thô

Rửa

‡ Rửa dùng nước: Các thiết bị thường dùng như máy rửa phun, máy rửa cọ, máy rửa dạng trống, dùng dòng chảy, máy rửa dùng sóng siêu âm.

ế

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 50

‡ Rửa không dùng nước: Nhóm thiết bị dùng không khí, sức gió; phân loại bằng nam châm; phân loại bằng kích cỡ các sàng.

Chuẩn bị nguyên liệu thô

Phân loại

‡ Dựa vào hình dạng và kích thước

‡ Dựa vào màu sắc của nguyên liệu

‡ Dựa vào khối lượng vật liệu

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 51

Tách vỏ, da

‡ Dùng hơi nóng, chần nguyên liệu trong thời gian ngắn

‡ Dùng dao

‡ Mài mòn

‡ Sử dụng hóa chất (NaOH)

‡ Dùng ngọn lửa

(18)

Nguyê n liệu thô Trấu, rơm,…

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 52

Hướng đi vào của không khí Thành

phẩm

Hình 10. Làm sạch lúa bằng thiết bị dùng sức gió.

Các phương pháp bảo quản nông sản

‡ Công nghệ bảo quản trong khí quyển cải biên (Modified Atmosphere, MA)

- Bao gói trong khí quyển cải biên (Modified Atmosphere packaging, MAP)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 53

p p g g, )

- Bao gói trong khí quyển điều chỉnh (Controlled Atmosphere packaging, CAP)

- Khí quyển cải biên cân bằng (Equilibrium modified asmosphere, EMA)

- Bao gói chân không (Vacuum packaging)

Thông thoáng trong bảo quản

‡ Tạo nhiệt độ thấp trong khối hạt: Hạn chế sự phát triển của côn trùng, mọt, vi nấm; bảo quản chất lượng hạt và hạt giống.

‡ Tạo nhiệt độ đồng đều khắp khối hạt g p

‡ Ngăn ngừa sự bốc nóng trong khối hạt ẩm ướt

(19)

Các phương pháp đánh giá tổn thất trong bảo quản

‡ Tổn thất theo vật chất khô

‡ Tổn thất do hô hấp của hạt, mốc và vi sinh vật

‡ Tổn thất do côn trùng

‡ Tổn thất do chuột

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 55

- Phương pháp Lincoln – Petersen (Bẫy – đánh dấu - bắt lại) - a/P = r/n Æ P = an/r

Trong đó: P - tổng số chuột trong kho a - Số chuột được đánh dấu ban đầu n - Tổng số chuột bị bắt lần sau

r - Số lượng chuột có đánh dấu bị bắt lại lần sau

‡ Lượng lương thực tiêu thụ của mỗi con chuột trong một ngày:

‡ 7% trọng lượng cơ thể (chuột nặng hơn 50g)

‡ 15% trong lượng cơ thể (chuột nhẹ hơn 50g)

‡ Lượng lương thực tổn thất do chuột trong 1 ngày là:

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 56

P(0.07cb + 0.15(1-b)L) (g) Trong đó: P - tổng số chuột theo ước lượng

b - Tỉ lệ chuột có trọng lượng lơn hơn 50g c - Trọng lượng trung bình của chuột lớn hơn 50g L - Trọng lượng trung bình của chuột nhỏ hơn 50g

Các dạng máy sấy

‡ Máy sấy khay

‡ Sấy hầm (tunner dryer)

‡ Sấy thùng quay

‡ Sấy tầng sôi

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 57

‡ Sấy tầng sôi

‡ Sấy phun trào

‡ Sấy bơm nhiệt (Heat Pump Dryer)

‡ Sấy đông khô-thăng hoa (Freeze Dryer)

‡ …

(20)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 58

Đường cong sấy

X

0

X X

1

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 59

X

c

t

1

t

2

t

3

t

Đường cong tốc độ sấy

R R

c

1 2

4

6

X

c

X

1

X

0

X 3

5

0

(1)& (2) Vật liệu xốp mao dẫn có bề mặt bốc hơi lớn (giấy, da,…)

(3) Vật liệu xốp, mao dẫn có bề mặt bốc hơi nhỏ (gốm)

(4), (5) & (6) vật liệu xốp, mao dẫn, thể keo (bắp, bánh mì,…)

(21)

(1) (2)

(4)

(3)

(6)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 61

(3)

(5) Hình 11. Máy sấy khay (1) động cơ; (2) quạt gió; (3) Bộ điều khiển (4) Điện trở; (5) Buồng sấy; (6) Khay sấy

(Vách ngăn)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 62

Hình 12. Máy sấy tầng hầm

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 63

Hình 13. Máy sấy tầng sôi (fluidised bed dryer).

(22)

Ống phun

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 64

Lưới

Không khí vào

Hình 14. Máy sấy phun trào (spouted bed dryer).

Máy sấy bơm nhiệt

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 65

2- Buồng sấy Đèn hồng ngoại -3

1- Quạt

4- Đ i ệ n tr ở n

6 7

5- B ộ đ i ề u k h i ể n

Bộ phận bốc hơi -6 7- Bộ phận ngưng tụ

(23)

Máy sấy bơm nhiệt (NUS – Singapore)

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 67

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 68

‡ lhquang@hcmuaf.edu.vn

‡ lhongquang@yahoo.com

‡ 0918 068584

h //f h f d /lh

October 22, 2009 Công Nghệ Sau Thu Hoạch (Ngũ cốc) 69

‡ http://fst.hcmuaf.edu.vn/lhquang

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Thường hình thành do sự lạnh đi và ngưng kết của hơi nước bốc lên từ mặt nước.Thường xuất hiện vào mùa thu trên các sông, hồ. • Đây là loại sương mù rất mỏng,

Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ phân lập, số lượng và mức độ mẫn cảm kháng sinh của Escherichia coli từ vịt biển 15 Đại Xuyên ở hai lứa tuổi vịt hậu bị và vịt đẻ

Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các đặc điểm của chi tiết quạt khói công nghiệp và giải pháp sử dụng công nghệ phun phủ plasma, ứng dụng vào phục hồi và làm

Kết quả phân tích về tỉ lệ vàng hỏng, hàm lượng chlorophyll và hàm lượng vitamin C của Hành hoa trong quá trình bảo quản cho thấy rằng: sự biến đổi của các chỉ tiêu

Từ khóa: Bảo quản lạnh, độ chín thu hoạch, Litchi chinensis Sonn., quả

Để khảo sát ảnh hưởng của phương pháp xử lý đến sự biến đổi hàm lượng anthocyanin trong vỏ quả trong quá trình bảo quản lạnh, thí nghiệm được tiến hành như bố

Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm sự cố môi trường ( chương II);Quy định về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường có liên quan đến việc sử dụng

Việc xử lý kết hợp số liệu GNSS- thủy chuẩn và mô hình Geoid trọng lực để nâng cấp mô hình Geoid địa phương đạt độ chính xác cao (cỡ 4÷10 cm) có thể cho