• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 5 Tu nhieu nghia va hien tuong chuyen nghia cua tu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 5 Tu nhieu nghia va hien tuong chuyen nghia cua tu"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Mai

(2)

2

Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo” (1 phút) Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo” (1 phút)

Luật chơi: Gồm 2 HS, một bạn gợi ý một bạn trả lời, bạn gợi ý có thể dùng hành động hoặc lời nói để diễn tả sao cho bạn trả lời có thể hiểu và ghi được đáp án lên bảng

Lưu ý: Bạn gợi ý khi diễn tả không được dùng từ gợi ý trùng với đáp án

Luật chơi: Gồm 2 HS, một bạn gợi ý một bạn trả lời, bạn gợi ý có thể dùng hành động hoặc lời nói để diễn tả sao cho bạn trả lời có thể hiểu và ghi được đáp án lên bảng

Lưu ý: Bạn gợi ý khi diễn tả không được dùng từ gợi ý trùng với đáp án

(3)

3

Tiếng Việt:

(4)

4

Xét ví dụ SGK/55: NHỮNG CÁI CHÂN

Cái gậy có một

Biết giúp bà khỏi ngã.

Chiếc com-pa mới vẽ Có chân đứng, chân quay.

Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa.

Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn

Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước.

(Vũ Quần Phương) Trong bài

thơ có mấy sự vật có chân?Đó là

những sự vật nào?

Trong bài thơ có mấy

sự vật có chân?Đó là

những sự vật nào?

I. Từ nhiều nghĩa (10 phút)

(5)

5

Từ chân là từ nhiều nghĩa Từ chân là từ nhiều nghĩa

I. Từ nhiều nghĩa

Giải thích nghĩa của các từ chân:

+ Chân (kiềng, bàn): Đều là bộ phận cuối cùng của đồ vật, dùng để đỡ vật đứng ngay ngắn trên mặt phẳng.

+ Chân võng: Ẩn dụ (chân võng - chân của các anh bộ đội): Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật.

Giải thích nghĩa của các từ chân:

+ Chân (gậy,com-pa): Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.

+ Chân võng: Ẩn dụ (chân võng-chân anh bộ đội) bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng,chạy, nhảy.

+ Chân (kiềng, bàn): Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khác

Nghĩa chung: Là bộ phận dưới cùng của một số sự vật có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác

(6)

6

Tìm thêm một số từ khác có nhiều

nghĩa như từ

“chân”?

VàngVàng

Kim loại quý có màu vàng óng ánh:

Ví dụ: Giá vàng

Kim loại quý có màu vàng óng ánh:

Ví dụ: Giá vàng Tấm lòng vàng

Ví dụ: Tấm lòng vàng

ChínChín

Trái đã phát triển tới mức trọn vẹn, có thể dùng làm thức ăn.

Ví dụ: . Xoài chín vàng cả cây

Thức ăn đã nấu chín có thể ăn được Ví dụ: Thịt đã chín

Suy xét cẩn thận

Ví dụ: Suy nghĩ cho chín rồi hãy nói

I. Từ nhiều nghĩa

(7)

7

Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?

Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

I. Từ nhiều nghĩa

*Từ một nghĩa:

Ví dụ: Trống, bút mực, com-pa, chôm chôm…

*Từ một nghĩa:

Ví dụ: Trống, bút mực, com-pa, chôm chôm…

(8)

8

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ (12 phút) I. Từ nhiều nghĩa

Từ “chân” là từ nhiều nghĩa, vậy theo em từ nhiều nghĩa được tạo ra bằng cách nào?

CổCổ

Bộ phận của cơ thể người nối đầu với thân Ví dụ: Cổ họng, cổ ba ngấn

Bộ phận của cơ thể người nối đầu với thân Ví dụ: Cổ họng, cổ ba ngấn

Chỗ eo lại ở gần miệng, nối liền thân với miệng của một số đồ đựng

Ví dụ: Cổ chai, cổ lọ

Chỗ eo lại ở gần miệng, nối liền thân với miệng của một số đồ đựng

Ví dụ: Cổ chai, cổ lọ

Chỗ eo lại nối cánh tay với bàn tay Chỗ eo lại nối cánh tay với bàn tay

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

(9)

9

I. Từ nhiều nghĩa

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Tìm hiểu mối quan hệ giữa nghĩa của các từ

“chân”?

Tìm hiểu mối quan hệ giữa nghĩa của các từ

“chân”?

Các từ này có nghĩa liên quan với nhau đều chỉ quan hệ cuối cùng của một vật và nghĩa riêng của các từ này được phát sinh từ nghĩa của từ chân (bộ phận cuối cùng của người, con vật, dùng để đi, đứng…)

Các từ này có nghĩa liên quan với nhau đều chỉ quan hệ cuối cùng của một vật và nghĩa riêng của các từ này được phát sinh từ nghĩa của từ chân (bộ phận cuối cùng của người, con vật, dùng để đi, đứng…)

+ Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.

+ Chân kiềng, chân bàn: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khác

+ Chân của các anh bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.

+ Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vật.

+ Chân kiềng, chân bàn: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùng để đỡ cho các bộ phận khác

+ Chân của các anh bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.

(10)

10

Thảo luận cặp đôi (2 phút) Thảo luận cặp đôi (2 phút)

1. Theo em, nghĩa của từ chân nào xuất hiện đầu tiên làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác?

2. Nghĩa của từ “chân”(chân bàn, chân kiềng) có được là dựa vào đâu?

Nghĩa của từ “chân”:

(1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng. Ví dụ: Chân đau, chân mèo…

(1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng. Ví dụ: Chân đau, chân mèo…

(2)Bộ phận dưới cùng của một só đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác. Ví dụ: Chân bàn, chân ghế,...

(2)Bộ phận dưới cùng của một só đồ vật có tác dụng nâng đỡ các bộ phận khác. Ví dụ: Chân bàn, chân ghế,...

(3)Bộ phận dưới cùng của một sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Ví dụ: Chân núi, chân tường,…

(3)Bộ phận dưới cùng của một sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Ví dụ: Chân núi, chân tường,…

Nghĩa gốc Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển Nghĩa chuyển

(11)

11

I. Từ nhiều nghĩa

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

(12)

12

I. Từ nhiều nghĩa

II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Theo em, trong một câu cụ thể từ được dùng với mấy nghĩa?

Lưu ý:

- Trong một câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.

Ví dụ:Trong vườn có nhiều quả chín. (Chỉ số lượng quả chín)

- Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển) Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

(13)

13

BÀI TẬP NHANH (2 phút):

Ví dụ:

“Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Ví dụ:

“Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

Giải thích nghĩa của

các từ

“xuân” và cho biết từ

“xuân” được hiểu theo nghĩa nào

- Xuân (1) : Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước Nghĩa gốc

- Xuân (2): Mùa xuân tươi đẹp của con người Nghĩa chuyển

- Xuân (1) : Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước Nghĩa gốc

- Xuân (2): Mùa xuân tươi đẹp của con người Nghĩa chuyển

(14)

14

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài tập 1/56: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ ra một số ví dụ sự chuyển nghĩa của chúng

* Tai:

+ Lỗ tai -> Tai nấm, tai ấm

* Miệng:

+ Cái miệng -> Miệng hang, miệng giếng

* Mũi:

+ Sổ mũi -> Mũi kim, mũi dao

* Tai:

+ Lỗ tai -> Tai nấm, tai ấm

* Miệng:

+ Cái miệng -> Miệng hang, miệng giếng

* Mũi:

+ Sổ mũi -> Mũi kim, mũi dao

III. Luyện tập

(15 phút)

(15)

15

Bài tập 2/ 56: Tìm từ chỉ bộ phân cây cối chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người.

III. Luyện tập

- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan - Quả: Quả tim, quả thận

- Cuống: Cuống phổi, cuống tim, cuống họng

(16)

16

III. Luyện tập

Bài tập 3/57: Tìm một số từ có hiện tượng chuyển nghĩa:

a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động:

a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động:

+ Mưa rào (danh từ) Trời đang mưa rào (động từ) + Cái quạt (danh từ) Bà quạt cho em (động từ)

+Cái điện thoại (danh từ) Bạn điện thoại cho tôi nhé (động từ)

+ Mưa rào (danh từ) Trời đang mưa rào (động từ) + Cái quạt (danh từ) Bà quạt cho em (động từ)

+Cái điện thoại (danh từ) Bạn điện thoại cho tôi nhé (động từ)

(17)

17

III. Luyện tập

Bài tập 3/57: Tìm một số từ có hiện tượng chuyển nghĩa:

b) Chỉ hành động chuyển sang chỉ đơn vị:

+ Đang ăn cơm (động từ) Một chén cơm (danh từ) + Bó củi lại (động từ) Hai bó củi (danh từ)

+ Mẹ đang nắm xôi (động từ) Hai nắm xôi (danh từ)

(18)

18

III. Luyện tập

Bài tập 4/57: Xác định nghĩa của từ “Bụng”:

Bài tập 4/57: Xác định nghĩa của từ “Bụng”:

a. Từ bụng có 2 nghĩa.

- Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể của người hay động vật chứa dạ dày, ruột.

- Nghĩa chuyển:

+ Thể hiện ý nghĩ sâu kín không bộc lộ được + Phần phình to ở giữa của một số sự vật.

b. Ấm bụng: Nghĩa gốc

+ Tốt bụng: Phẩm chất tốt (nghĩa chuyển)

+ Bụng chân: Phần bắp thịt ở cẳng chân (nghĩa chuyển)

(19)

19

CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ

1. Củng cố (2 phút):

1. Củng cố (2 phút):

-Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

-Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

2. Dặn dò (1 phút):

2. Dặn dò (1 phút):

- Làm bài tập 5 SGK/57

- Chuẩn bị: Ôn tập văn tự sự tiết sau làm bài viết số 1

- Làm bài tập 5 SGK/57

- Chuẩn bị: Ôn tập văn tự sự tiết sau làm bài viết số 1

(20)

20

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào.. Hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ

- Công nhân bị bóc lột nặng nề, đời sống khổ cực. Em hãy liên hệ quyền trẻ em hôm nay?.. Sự ra đời của máy móc Giai cấp công nhân được hình thành.. Bùng nổ phong

Dáng điệu thật nhẹ nhàng vì sợ gây tiếng động hoặc làm điều thất thố. Lẻo khoẻo Hình dáng gầy gò,

Ñaùp: Caùc phaân töû nöôùc vaø ñoàng sunfat ñeàu chuyeån ñoäng khoâng ngöøng veà moïi phía, neân caùc phaân töû ñoàng sunfat coù theå chuyeån ñoäng

Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định..!. -

- Người kể chuyện theo ngôi thứ ba: là người kể giấu mình, nhưng cái nhìn của người kể này lại có mặt tất cả mọi nơi trong văn bản, đã.. biết hết mọi sự việc, nhìn

Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước  Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho