• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 25 - Bài 23:

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?

Năm 618, ở Trung Quốc đã diễn

ra sự kiện gì lớn ?

(2)

? Sau khi chiếm nước ta, về mặt hành chính nhà Đường đã làm gì ở nước ta ?

a, Về mặt hành chính:

+ Chia nhỏ đơn vị hành chính

+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ (đặt ở Tống Bình- Hà Nội).

+ Châu, huyện  người Trung Quốc cai trị.

+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.

(3)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?

a, Về mặt hành chính:

+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội).

+Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.

(4)

? Vì sao Nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông thủy bộ ?

-Để dễ đưa quân sang đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

-Để dễ vận chuyển những của cải cướp được của nước ta đưa về Trung Quốc.

-Để cai trị nhân dân ta chặt chẽ hơn.

(5)

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt,đay, gai, tơ,lụa…

-Bắt dân ta cống nạp sản vật quý hiếm như ngọc trai,ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng bạc…Đặt biệt cứ đến mùa vải nhân dân An Nam phải thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp.

b,

VÒ kinh tÕ :

? Nhµ § ưêng thi hµnh chÝnh s¸ch g× ?

(6)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?

a, Về mặt hành chính:

+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội).

+Nhà Đường cho sữa sang đường giao thông từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện.

b, Kinh tế:

+ Đặt thêm nhiều thứ thuế mới và bắt dân ta cống nạp những sản vật quí.

(7)

Theo em, chính sách bóc lột

của nhà Đường có gì khác

với các thời kì trước?

(8)

Nhà Đường chia lại khu vực hành chính,

đặt tên m i, n ¾ m quyÒn cai trÞ trùc

tiÕp ® Õn huyÖn, tiÕn hµnh bãc lét nh © n d © n ta b»ng c¸c h × nh thøc t« thuÕ, cèng n¹p, gánh quả vải đến tận kinh đô

Trường An đường xa vạn dặm.

Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới

những cuộc nổi dậy của nhân dân ta =>

+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)

+ Khởi nghĩa Phùng Hưng(trong khoảng 776-791)

(9)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):

(10)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):

(11)

? Nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?

- Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

(12)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):

* Nguyên nhân:Do chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường.

(13)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):

* Nguyên nhân:

- Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

* Diễn biến:

(14)

CÁC CHÂU KI MI

Sa Nam

Năm 722

(15)

- Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.

-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.

- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp.

* Kết quả:Cuộc khởi thất bại.

* DiÔn biÕn

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII):

* Nguyên nhân:

- Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

(16)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):

3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776-791):

(17)

Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):

3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776-791):

(18)

BẢN ĐỒ

Sông H ồng Sông Mã

Hợp Phố

Biển Đông

GIAO CHÂU Đường Lâm

Sơn Tây Hồng Châu

Tống Bình

Cửa B

ạch Đằng Sông Cả

(19)

Năm 791

(20)

3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( Khoảng 776-791):

*Tiểu sử: (Sgk) *Diễn biến:

- Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm.

- Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.

* Kết quả:

- Năm 791, nhà Đường sang đàn áp => Phùng An ra hàng

(21)

Đình thờ Phùng Hưng Đền thờ Mai Hắc Đế

(22)

3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( Khoảng 776-791):

*Tiểu sử: (Sgk) *Diễn biến:

- Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm.

- Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.

- 791, nhà Đường sang đàn áp.

(23)

C©u 1

C©u 1 . Ai được nhân dân gọi là Vua Đen? . Ai được nhân dân gọi là Vua Đen?

A. Lý Bí.

A. Lý Bí.

C. Mai Thúc Loan.

C. Mai Thúc Loan.

B. Phùng Hưng.

B. Phùng Hưng.

D. Triệu Quang Phục D. Triệu Quang Phục..

(24)

Câu 2

Câu 2::Nhân vật lịch sử nào đã lãnh đạo nghĩa quân Nhân vật lịch sử nào đã lãnh đạo nghĩa quân vây thành Tống Bình làm cho viên đô hộ nhà Đ ờng là vây thành Tống Bình làm cho viên đô hộ nhà Đ ờng là

Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, rối sinh bệnh Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, rối sinh bệnh

mà chết ? mà chết ?

A. Mai Thỳc Loan.

A. Mai Thỳc Loan.

B. Phựng Hưng.

B. Phựng Hưng.

C. Khỳc Thừa Dụ.

C. Khỳc Thừa Dụ.

D. Triệu Quang Phục.

D. Triệu Quang Phục.

(25)

Dặn dò:

- Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 23

- Đọc và soạn bài 24 “ Nước Cham – Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Tìm hiểu:

+ Hoàn cảnh ra đời của nước Cham-pa ?

+ Nhân dân Cham-pa có những thành tựu đặc sắc gì về văn hóa ?

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi trang 24 SGK Lịch sử và Đại lí 7: Hình dưới đây là di tích Tử Cấm Thành - một cung điện lớn và là một trong những biểu tượng của Trung Quốc thời

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu

động đã được các cơ quan đo đạc bản đồ quốc gia ở một số nước phát triển áp dụng vào thực tế sản xuất. Các công cụ này tương đối nghèo nàn, chủ yếu dành

** ThS, Trường Đại học Đồng Tháp.. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp cho phép chuyển đổi dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quan hệ của Web hiện tại sang mô

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

- Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?. - Kể tên các loại đường giao

and Swains, M., The Theoretical Basis of Communicative Approaches to Second Language Teaching and Testing, Applied Linguistics.. The Communicative Teaching o f English:

Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi : “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”.. Để tìm điều bí mật