• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1: (4đ) Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1: (4đ) Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: "

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 3: (2đ) Vẽ sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử kali ( biết số p trong hạt nhân là 19).

Câu 1: (4đ) Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau:

Cacbon, photpho, lưu huỳnh, oxi, kali, sắt, kẽm, canxi.

Câu 2: (4đ) Các cách viết H, 3Na, 4O, 5Cu lần lượt chỉ ý gì?

(2)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

Như các em đã biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ. Vậy nguyên tử có khối lượng như thế nào?

Dùng đơn vị nào để làm

đơn vị khối lượng nguyên

tử. Bài học hôm nay sẽ

giúp các em giải đáp các

thắc mắc đó.

(3)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

Nguyên tử có khối

lượng vô cùng bé, khối

lượng của 1 nguyên tử

Cacbon tính bằng gam là

1,9926.10g. Một số trị vô

cùng nhỏ, không thuận tiện

cho việc tính toán.

(4)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

Để thuận tiện trong việc tính

toán. Trong khoa học đã dùng cách tính nào.

- Trong khoa học dùng đơn vị đặc

biệt để đo khối lượng nguyên tử là

đơn vị cacbon (đv.C)

(5)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

(6)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

Ví dụ:

+ Khối lượng của 1 nguyên tử hiđrô bằng 1đvC thì có thể viết H = 1đvC.

+ Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon bằng 12đvC thì có thể viết C = 12 đvC.

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

(7)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

Ví dụ:

*Các giá trị khối lượng trên cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử.

Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

(8)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

+ Nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H.

+ Nguyên tử Fe nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Al.

+ Trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất.

Nguyên tử H

Gấp = 12/1 lần nguyên tử H.

Gấp = 56/27 lần nguyên tử Al.

(9)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

*Khái niệm:

- Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Nguyên tử khối là gì?

- Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Khối lượng tính bằng đvC

chỉ là khối lượng tương đối

giữa các nguyên tử. Gọi khối

lượng này là nguyên tử khối.

(10)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

*Khái niệm:

- Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Thường có thể bỏ bớt các chữ đvC sau các số trị nguyên tử khối.

H = 1 đvC = 1 C = 12 đvC = 12

Ví dụ:

Dựa vào bảng 1 trang 42. Em có nhận xét gì về nguyên tử khối của các nguyên tố.

=>Mỗi nguyên tố có 1 nguyên

tử khối riêng biệt.

(11)

Tiết: 07 Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

I. Nguyên tố hóa học là gì?

II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

III. Nguyên tử khối.

*Qui ước:

1đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C

* Ví dụ: Khối lượng tính bằng đvC của một số nguyên tử:

H = 1đvC.

C = 12 đvC Fe = 56 đvC Al = 27 đvC

*Khái niệm:

- Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Như vậy khi biết nguyên tử khối của một nguyên tố ta có thể xác định được điều gì?

=> Dựa vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố ta xác định được đó là nguyên tố nào.

Kết luận : Số p và nguyên tử khối là hai đại lượng đặc trưng cho 1

nguyên tố hoá học nhất định.

(12)

Bài tập 1 : Nguyên tử của nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro. Hãy cho biết :

- Nguyên tử R là nguyên tố nào?

- Số p, số e trong nguyên tử.

Đáp số :

- R = 14 đ.v.C  R là nguyên tố nitrơ (N).

- Số p là 7 số e là 7 (vì số p = số e).

Bài tập 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có 16 p trong hạt nhân.

Hãy cho biết:

- Tên và kí hiệu của X

- Số e trong nguyên tử của nguyên tố X.

- Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđro,

nguyên tử oxi.

(13)

BÀI TẬP 2:

Hãy so sánh xem nguyên tử khối của sắt nặng hay nhẹ hơn,

bằng bao nhiêu lần so với:

a. Nguyên tử cacbon.

b. Nguyên tử lưu huỳnh.

c. Nguyên tử nhôm.

67 lÇn , 12 4

56  C

Fe

75 lÇn , 32 1

56  S 

Fe Giải:

a.

b.

c. 2 , 07 lÇn

27 56  Al 

Fe

(14)

BÀI TẬP 3:

a. Khối lượng tính bằng gam nguyên tử: clo, silic, flo, neon bằng

bao nhiêu?

b. Có các khối lượng tính bằng gam là: 4,48335.10

-23

g, 10,79325.10

-

23

g, 10,6272.10

-23

g, 3,81915.10

-23

g, 2,3247.10

-23

g. Hãy cho biết khối lượng của các nguyên tử trên là nguyên tử nào? Thuộc nguyên tố nào

GIẢI:

a. Cl = 5,894775.10

-23

g, Si = 4,6494.10

-23

g, Ne = 3,321.10

-23

g,

F= 3,15495.10

-23

g,

b. 4,48335.10

-23

g = 27đvC[là nhôm(Al)], 10,79325.10

-23

g = 65đvC[là

kẽm(Zn)], 10,6272.10

-23

g = 64đvC[là đồng(Cu)], 3,81915.10

-23

g =

23đvC[là natri(Na)], 2,3247.10

-23

g = 14đvC(là nitơ(N)].

(15)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Bài vừa học:

- Học vở ghi kết hợp SGK.

- Làm các bài tập SGK.

2. Bài sắp học: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ

Cacbon, photpho, lưu huỳnh, oxi, kali, sắt, kẽm, canxi. (4đ) Các cách viết H, 3Na, 4O, 5Cu lần lượt chỉ ý gì? biệt để đo khối lượng nguyên tử là đơn vị cacbon (đv.C)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị". Bài 10.2 trang 14 SBT Hóa học lớp

Nhôm có hóa trị III.. - Các công thức còn lại là sai. b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử. d) Số lớp

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

- Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị, mỗi đồng vị có tỉ lệ

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

Phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine. Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.. Bài 3 trang 107

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình tăng m gam.. Hướng