• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Mỗi đốt có đôi chân bên - Có khoang cơ thể chính

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Mỗi đốt có đôi chân bên - Có khoang cơ thể chính "

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 5 CHỦ ĐỀ 5

NGÀNH GIUN ĐỐT (TIẾT 1) NGÀNH GIUN ĐỐT (TIẾT 1)

- C ơ thể phân đốt

- Mỗi đốt có đôi chân bên - Có khoang cơ thể chính

thức

(2)

1. Giun kim và giun móc câu kí sinh ở đâu?

- Hãy so sánh giun kim và giun móc câu ( Căn cứ vào nơi ký sinh ), loài giun nào nguy hiểm hơn?

- Loài giun nào dễ phòng chống hơn ?

-Giun móc câu nguy hiểm hơn: Vì chúng ký sinh ở tá

tràng, thường được gọi là nơi “Bếp núc” của ống tiêu hoá.

- Giun kim kí sinh ở ruột già

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng

- Phòng chống Giun móc câu lại dễ hơn, chỉ cần đi dày dép, ủng…khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng của Giun móc câu là đủ.

(3)

- Vì có nhiều nhà tiêu, hố xí, chưa hợp vệ sinh, ruồi nhặng còn nhiều, tạo điều kiện cho trứng Giun phát tán.

- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn thấp: như tuới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng….

2. Tại sao ở nước ta thường mắc bệnh Giun Đũa cao ?

(4)

CHỦ ĐỀ 5 CHỦ ĐỀ 5

NGÀNH GIUN ĐỐT (TIẾT 1) NGÀNH GIUN ĐỐT (TIẾT 1)

- C ơ thể phân đốt

- Mỗi đốt có đôi chân bên - Có khoang cơ thể chính

thức

(5)

NGÀNH GIUN ĐỐT

Giun đất

Đỉa biển

Đỉa Rươi

Sá sùng Vắt

Giun đỏ

(6)

TIẾT 15 – BÀI 15 TIẾT 15 – BÀI 15

GIUN ĐẤT

GIUN ĐẤT

(7)

NỘI DUNG:

NỘI DUNG:

I- Hình d ng ngoài ạ II- Di chuy n ể

III- Dinh d ưỡ ng IV- Sinh s n ả

I- Hình d ng ngoài ạ II- Di chuy n ể

III- Dinh d ưỡ ng

IV- Sinh s n ả

(8)

Chúng ta thường g p giun đất sống đấu ?ặ ở

 Sống trong đất ẩm ở : ruộng , vườn , nương , rẫy……..

Giun đất đào hang trong đất

(9)

I HÌNH DẠNG NGOÀI

Phần đầu có miệng

Thành cơ

và đai sinh dục

Đuôi có hậu môn

Vòng tơ

Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Đai sinh dục

Làm thế nào để phân biệt lưng và bụng của giun đất?

Làm thế nào để phân biệt

lưng và bụng của giun đất?

(10)

I. HÌNH DẠNG NGOÀI

Em hãy nêu hình dạng và đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất ? 1/ Có đối xứng không? Đầu và

đuôi có đặc điểm gì? (giúp giun chui rúc)

- Đối xứng 2 bên, cơ thể thuôn 2 đầu 2/ Từ đầu tới đuôi có đặc điểm gì khác với giun tròn?(mỗi đốt có gì?)

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ

3/ Cơ thể bao phủ chất gì? (giúp da không khô)

- Cơ thể bao phủ bởi chất nhầy 4/ Đốt to nhất gọi là gì?

- Đai sinh dục

(11)

I. HÌNH DẠNG NGOÀI

- Cơ thể dài thuôn 2 đầu, đối xứng 2 bên

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ - Có chất nhầy giúp da trơn

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục - Cơ thể dài thuôn 2 đầu, đối xứng 2 bên

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ - Có chất nhầy giúp da trơn

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

(12)

Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun di chuyển được

II. DI CHUYỂN

Thu mình làm phồng đoạn đầu . Giun chuẩn bị bò.

Thu mình làm phồng đoạn đầu ,thun đoạn đuôi.

Dùng toàn thân và vòng tơ làm chổ dựa,vươn đầu về phía trước

2 1 3 4

Em hãy quan sát hình 15.3.Sau đó th o lu n nhóm nh đánh số vào ố trống cho đúng th t các đ ng tác di chuy n c a giun đất ứ ự (trong th i gian 2 phút)

(13)

III. DINH DƯỠNG

Dựa vào thông tin dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất diễn ra như thế nào ?

2/ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất ?

3/ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì ?

(14)

III. DINH DƯỠNG

1/ Quá trình tiêu hoá ở giun đất

Miệng Hầu Diều ( chứa thức ăn ) Dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn) Hậu môn Ruột

Enzim Ruột tịt

(15)

III. DINH DƯỠNG

Dựa vào thông tin dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

2/ Khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất vì

3/ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra

Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở →giun đất hô hấp bằng da

 Đó là máu giun.Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắt tố chứa sắt nên có màu đỏ

(16)

- Thức ăn qua lỗ miệng được biến đổi trong hệ tiêu hóa.

- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu - Bã đưa ra ngoài qua hậu môn

- Thức ăn qua lỗ miệng được biến đổi trong hệ tiêu hóa.

- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu - Bã đưa ra ngoài qua hậu môn

III. DINH DƯỠNG

(17)

IV. SINH SẢN

Cách sinh sản của giun đất như thế nào?

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh s n chúng ghép đối.ả - Tr ng đứ ược th tinh phát tri n trong kén đ thành ụ ể ể giun non.

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh s n chúng ghép đối.ả - Tr ng đứ ược th tinh phát tri n trong kén đ thành ụ ể ể giun non.

(18)

1. Đặc điểm để phân biệt giun đất với giun tròn là gì?

Câu h i:

(19)

Câu h i:

2. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

C th giun đất có màu hố5ng vì có nhiề5u mao ơ ể

m ch dày đ c trền da giun có tác d ng nh lá ạ ặ ụ ư

ph i (vì giun hố hấp bằ5ng da.) ổ

(20)

3- Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất: do phân và

chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra

(21)

DẶN DÒ

Học bài, trả lời câu hỏi1,2,3 (SGK/55).

- Các nhóm chuẩn bị mẫu vật, mỗi

nhóm 2 con giun đất (to)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

III. Trong khi tham gia lớp học, nếu bị thoát ra khỏi lớp sẽ tiếp tục đăng nhập lại với ID của tiết học để tiếp tục tham gia lớp học.. 2. HS có ý thức không tốt sẽ bị

+ Trong nguyên phân, các NST trong cặp NST tương đồng đã phân li đồng đều về mỗi cực của TB để góp phần tạo bộ NST 2n trong các TB con.. + Trong giảm phân I

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đ ấ t thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là:d. Cơ thể lưỡng

c, Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học.Em yêu cầu(đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng