• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 9: Nhật Bản | Giải Tập bản đồ 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Lịch sử 9 Bài 9: Nhật Bản | Giải Tập bản đồ 9"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 9 – NHẬT BẢN

Bài 1 trang 15 Tập bản đồ Lịch sử 9: Quan sát kĩ lược đồ dưới đây, em hãy:

+) Tô màu vàng vào lãnh thổ Nhật Bản trên lược đồ.

+) Điền tên các đảo lớn của Nhật Bản vào chỗ chấm (…) trên lược đồ cho đúng.

Trả lời:

(2)

Bài 2 trang 15 Tập bản đồ Lịch sử 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở Nhật Bản đã có những cải cách dân chủ gì để phát triển đất nước?

Trả lời:

Những cải cách dân chủ của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

+ Ban hành Hiến pháp mới (1946) với nhiều nội dung tiến bộ.

+ Thực hiện cải cách ruộng đất (1946 – 1949).

+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.

+ Giải giáp các lực lượng vũ trang.

+ Giải thể các công ty độc quyền lớn.

+ Ban hành các quyền tự do dân chủ (luật Công đoàn, nam nữ bình đẳng...).

Bài 3 trang 15 Tập bản đồ Lịch sử 9: Quan sát biểu đồ ở hình dưới đây vào dựa vào SGK, em hãy nêu những nhận xét về tốc độ phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX và giải thích vì sao nền kinh tế Nhật Bản lại đạt được những thành tựu như thế?

Trả lời:

- Nhận xét:

(3)

+ Năm 1968, tổng sản phẩm kinh tế của Nhật Bản gấp khoảng 9.1 lần so với năm 1950.

+ Năm 1973, tổng sản phẩm kinh tế của Nhật Bản đạt 360 tỉ USD, gấp 1.96 lần so với năm 1960 và gấp 18 lần so với năm 1950.

- Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản:

+ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

+ Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

+ Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) được coi là “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào những lĩnh vực nào trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?. ☐ Nông nghiệp (chủ yếu đồn điền cao su)..

=> Kết quả: Chính quyền thực dân tan rã ở nhiều nơi, ở những địa phương đó nhân dân đứng lên làm chủ xây dựng chính quyền Xô viết.. ☐ Cuộc biểu tình của 2

Yêu cầu 1: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta: “Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”.. hễ

* Sau chiến thắng Vạn Tường, quân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi lớn nào trong thời kì chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.. ☐ Đánh bại 5

Tô màu khác nhau (hồng, tím, đỏ) vào kí hiệu chỉ quân ta tấn công địch qua từng giai đoạn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trên lược đồ.. * Tại sao

+ Giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại..

☒ Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là

Năm 1868, sau khi lên ngôi Thiên hoàng Minh Trị đã thi hành một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.. Bài 3 trang