• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử Quốc gia 2016 môn Toán trường Sóc Sơn – Hà Nội lần 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử Quốc gia 2016 môn Toán trường Sóc Sơn – Hà Nội lần 2 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT SÓC SƠN

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II - NĂM 2016 Môn: TOÁN

Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian phát đề

Câu 1 ( 1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 1

2 3

y x x

  

.

Câu 2 ( 1,0 điểm) Tìm m để hàm số: 1 3

2 2

2

5 2 7

2

y3xmmxmxm đạt cực tiểu tại x 2. Câu 3 (1,0 điểm)

a) Gọi z z1; 2 là 2 nghiệm phức của phương trình:z22z 2 0 . Tính giá trị của biểu thức Az1z2 b) Giải phương trình :

52

x1

52

x23.

Câu 4 (1,0 điểm )

a) Giải phương trình : sin 2x48 cosxsin .x

b) Cho nlà số nguyên dương thỏa mãn An22Cn2124. Tìm số hạng chứa x6trong khai triển nhị thức Niu- tơn của

nx3 x

n,x0.

Câu 5 (1,0 điểm) Tính tích phân

4

1

2 1

2 1

I x x dx

x

 

   

  

.

Câu 6 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz,cho điểm A

0; 1; 2

và mặt phẳng

 

P :

2xy3z 2 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua Avà vuông góc với mặt phẳng

 

P .

Tìm tọa độ điểm đối xứng của Aqua mặt phẳng

 

P .

Câu 7 ( 1,0 điểm) Cho hình chóp S ABC. có ABa AC, 2 ,a BAC 120 ,0 cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy

ABC

, góc giữa đường thẳng SBvà mặt phẳng đáy

ABC

bằng 60 .0 Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh SB SC, . Tính thể tích khối chóp S ABC. theo avà tính góc giữa hai đường thẳng

AMBN.

Câu 8 ( 1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCDN là trung điểm của cạnh CDvà đường thẳng BNcó phương trình là 13x10y 7 0; điểm M(1; 4)thuộc đoạn thẳng ACsao choAC 4AM. Gọi Klà điểm đối xứng với N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng

3AC2ABvà điểm K thuộc đường thẳng :x  y 1 0. Câu 9 ( 1,0 điểm) Giải hệ phương trình:

   

2

2 2 2

2 2

,

2 1 2 3 2 4

xy y x

x y

y x x x x x

   

 

     



Câu 10 ( 1,0 điểm) Cho ba số thực dương x y z, , . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

         

2 2 2

4 4 5

.

2 2 2 2

4 P

x y x z y z y z y x z x

x y z

  

     

  

.... Hết....

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

(2)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.

Chú ý:

+) Đáp án dưới đây có bước chỉ là hướng dẫn chấm, nên thí sinh phải làm chi tiết mới được điểm tối đa.

+) Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Câu Đáp án Điểm

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 1

2 3

y x x

  

1)Tập xác định: 3

D \

2

 

  

 

 2)Sự biến thiên:

+)Chiều biến thiên:

 

2

' 5 0,

2 3

y x D

x

    

Hàm số nghịch biến trên các khoảng 3

; 2

 

  

  3; 2

 

 

 

 . +) Cực trị: hàm số không có cực trị.

Lưu ý: Thí sinh có thể không nêu kết luận về cực trị của hàm số.

0,25

+)Giới hạn và tiệm cận:

3 3

2 2

lim lim 1; lim ; lim

2

x x

x x

y y y y

     

      

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là đường thẳng 1 y 2 Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là đường thẳng 3

x 2

0,25

+)Bảng biến thiên:

x 3

2  

1

2

1

2

0,25

3)Đồ thị: Đồ thị hàm số cắt trục Oxtại A

1; 0

và cắt trục Oytại 1 0;3 B 

 

 

x y

O 1

0,25

(3)

Câu Đáp án Điểm 2 Tập xác định: D  

  2 2

2 2

5 2 7

y x xmmxm

0,25

 

2

'' 2 2 2

y xxmm0,25

Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 2 1

'( 2) 0 4 3 0

3

y m m m

m

  

           0,25

 Với m 1ta có y’’ 2x8; ''( 2)y  4 0 m 1 (tm)

 Với m 3ta có y’’2x28; ''( 2)y  240m 3 (tm) Vậy giá trị m cần tìm là : m 1 hay m 3.

0,25

Câu Đáp án Điểm

3 a)Phương trình : z22z20     ' 1 2 1 0 Nên phương trình có hai nghiệm phức phân biệt:

1 1 ; 2 1

z  i z  i

0,25

 

2

2 2 2

1 2

| | | | 1 1 1 1 2 2

Azz       0,25

b)Ta có: 1 1

( 5 2)( 5 2) 1 5 2 ( 5 2)

5 2

       

 Do đó ta có:

52

x1

52

x23

52

x1

52

x23

0,25

2 2

1

1 3 2 0

2

x x x x x

x

  

           

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S 

1; 2

.

0,25

Câu Đáp án Điểm

4

a)Biến đổi phương trình về dạng:

sin 4 (vn)

(sin -4)(2 cos 1) 0 1

cos 2

x

x x

x

 

   

 

0,25

Với 1

cos 2

2 3

x x k

     , k Z

Kết luận: phương trình có nghiệm: 2 , x 3 k k

   . 0,25

b)Ta có: An22Cn2124 n n

1

n n

1 – 24

(với đk n2,n; )

n  12

0,25

Xét khai triển nhị thức Niu-tơn của:

12x3 x

12, số hạng tổng quát của khai triển là:

12 12 3

1 12k12 k k( )k

TkC x x

1 12

12 12 3 12 3

1212 ( 1) ( ) 1212 ( 1)

k k

k k k k k k k k

C x xC x   (đk 0k12;k )

Số hạng chứa x6 tương ứng với 12 6 9 3

k k k

     (tm).

Do đó số hạng cần tìm là: C12912 ( 1)39x6 C129.12 .3x6

0,25

(4)

Câu Đáp án Điểm 5 Ta có I =

4 4

1 1

2 1

2 1

xdx x dx

x

 

 

Tính

4 24

1 1

1

1 15

2 2

I

xdxx

0,25

Tính

4 2

1

2 1

2 1

I x dx

x

 

Đặt 2 1

1

t x dt dx dx tdt

    x  

 Đổi cận:

x 1 4

t 3 3

Suy ra

3 2

2 3

(t 2) t

I dt

t

0,25

3

2 3 3

3 3

(t 2) (1 2 ) (9 6) ( 3 2 3) 3 3

dt 3t t

         0,25

Vậy I = 15 21

3 3 3

2    2 

0,25

Câu Đáp án Điểm

6. +)Một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

P n

2; 1; 3 

+) Gọi là đường thẳng cần tìm,  

 

P  nhận n

2; 1; 3 

làm một vec tơ chỉ phương.

0,25

+) Đường thẳng đi qua A

0; 1; 2

và nhận vectơ n

2; 1; 3 

làm vec tơ chỉ phương nên phương trình tham số của đường thẳng là:

 

2

1 2 3 x t

y t t

z t

 

    

  

0,25

+) Gọi Blà điểm đối xứng của A qua

 

PB  B

2 ; 1t  t; 2 3t

0,25

+) Trung điểm của ABthuộc mặt phẳng

 

P nên ta có

1 3

2 1 3 2 2 0 1

2 2

tt  tt

         

   

Do đó B

2; 2; 1 

0,25

(5)

Câu 7 ( 1,0 điểm)

F E M

N

A

C B

S

+) Lập luận chỉ ra

SB ABC,

  

SBA600

+) SAAB. tan 600a 3 0,25

3 .

1. .

3 2

S ABC ABC

VSA Sa 0,25

+) CMNBE ( E là trọng tâm tam giác SBC).

+) Xét AMC: Kẻ / /

 

2

3 EF CF EF AM F AC

AM CA

   

+)

AM BN,

EF BN,

.

0,25

+) SB2 4a SC2, 27a BC2, 2 7a2 +) SBC

2 2 2 2 2

2 2 2 15 2 4 2 15

4 4 9 9

BS BC SC a a

BN   BE BN

    

+)

2

2 2 2

2 1 2 2 19

, , 2 . .cos

3 3 3 3 9

a a a

EFAMSBAFBFBAAFBA AF BAF

+) 

 

2 2 2

0 0

cos 0 , 90 , 90 .

2 .

BE EF BF

BEF EF BN AM BN

BE EF

 

     

0,25

Câu 8 Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành ABCD. Điểm

G N K

M I D

A

C

B

+)

 

2 2

|13 10.4 7 | 20 ,

13 10 269

d M BN  

 

 +)K  K m m

, 1

0,25

(6)

+)Gọi Ilà tâm của hình bình hành ABCD G, là giao điểm của BN&ACG

trọng tâm tam giác 2 1

3 3

BCDCGCIAC

+)Có 1 5 4

,

4

,

4 12 5 5

AMACMGACCGMGd C BNd M BN

Clà trung điểm của

,

2

,

8

,

32

5 269

KNd K BNd C BNd M BN

 

5

|13 10 1 7 | 32

| 3 17 | 32 49

269 269

3 m m m

m m

 

   

     

  

 +)Với m 5 K

5; 4

Với 49 49 52

3 3 ; 3

m K 

     

 

M&Knằm khác phía với BN K

5; 4

thỏa mãn.

0,25

+)Có 3 2

4 4 2 2

AB AB CD

CMAC   CNCK MNKlà tam giác vuông tại MMNMK

Phương trình đường thẳng MK y:   4 0 MN x:  1 0 +)N BNMNN

1; 2

Clà trung điểm của NKC

3;3 ,

Nlà trung điểm của CDD

1;1

0,25

+) 1 13

3 ;

CM MA A3 3 

   

 

 

13 19 3 ; 3 DA CB B 

   

 

 

+) Kết luận: A 1 13; , 13 19; ,

3;3 ,

 

1;1

3 3 B 3 3 C D

   

    

   

0,25

Câu 9 ( 1,0 điểm)

Giải hệ phương trình

 

     

2

2 2 2

2 2 1

,

2 1 2 3 2 4 2

xy y x

x y

y x x x x x

   

 

     



Điểm

+)Ta có: (1)y

x22x

2 (3)

+) Vì x22xx2xx  x 0, x , nên:

 

3 2 2 2 2

2

y x x

x x

    

 

0,25

+) Thay vào phương trình

 

2 ta được:

 

2

x22x

22

x1

x22x32x24x

 

             

2 2

2 2

1 2 2 1 2 3 0

1 1 1 2 1 2 3

x x x x x x

x x x x

        

         

0,25

(7)

+) Xét hàm số đặc trưng: f t

 

t

1 t22

 

t

 

2

' 2

1 2 2 0,

2

f t t t t

t

       

 hàm số f t

 

đồng biến trên  0,25

+) Khi đó

 

3

1

  

1 1

f x f x x x x 2

           y1

+) Vậy hệ có 1 nghiệm

;

1;1

x y  2 

  

 

0,25

Câu 10 (1,0 điểm)

+) Với mọi số thực dương x y z, , . Ta có:

2



2

4

  

2



2

  

4

2 2

x y z x y z

x z y z   x y x z y z x y  

        

+) Mặt khác

xy

xy24z x2y22xy24yz4xz2

x2y2z2

2xyx2y2; 4yz2

y2z2

; 4xz2

x2z2

+) Tương tự

zy

 

y2x



z2x

2

x2y2x2

0,25

+) Từ đó suy ra

2 2 2

2 2 2

4 9

4 2

P x y z x y z

 

 

  

+) Đặt x2y2z24 t t

2

. Khi đó

2

4 9

2 4

Ptt

0,25

+) Xét hàm số

       

'

2

2 2 2

4 9 4 9

( ) 2 ;

2 4 4

f t t f t t

t t t t

     

 

   

' 0 4

f t   t tm

0,25

+) Lập bảng biến thiên của hàm số ta được

   

2;

4 5 Max f t f 8

  

+) Khi 5

2 8

xyz P . Vậy 5

MaxP8 khi

x y z; ;

 

2; 2; 2

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau Câu 36: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu

Tuy nhiên số lượng gen trong tế bào rất lớn và số cá thể trong quần thể cũng rất nhiều nên chìn chung trong mỗi quần thể sinh vật, số lượng gen đọt biến được tạo

Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định tình trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới

Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại các vật chất di truyền của bố mẹ Câu 18: Ba loài ếch: Rana pipiens; Rana clamitans và Rana

Câu 19: Trong quần thể có kích thước nhỏ, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm biến đổi nhanh tần số tương đối của các alen trong một gen nào đó..

Biết rằng quỹ tích các điểm B là đường tròn cố định, tìm bán kính R của đường tròn

Gọi P là tích của ba số ở ba lần tung (mỗi số là số chấm trên mặt xuất hiện ở mỗi lần tung), tính xác suất sao cho P không chia hết cho

Tam giác SAC nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng SA bằng 4... Tính thể tích khối chóp