• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Toán lớp 5: Hỗn số (tiếp theo) - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Toán lớp 5: Hỗn số (tiếp theo) - Giáo dục tiếu học"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lý thuyết Toán lớp 5: Hỗn số (tiếp theo)

1. Phép cộng và phép trừ hỗn số

* Để thực hiện phép cộng và phép trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số

+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi cộng (hoặc) trừ hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a)

1 6 4 1

5  15

b)

1 1 5 3

2  4

 Lời giải:

a)

1 6 21 21 63 21 84 4 1

5  15  5  15 15 15 15   

b)

1 1 11 13 22 13 9 5 3

2  4  2  4  4  4  4

Cách 2: Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, sau đó thực hiện phép cộng (trừ) phần nguyên và phép cộng (trừ) phần phân số.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a)

1 7

1 2 6  12

b)

3 1 5 2

4  8

 Lời giải:

a)

1 1 2 7  1 2  1 7 3 9 3 3 3 3

6 12 6 12 12 4 4

 

             

(2)

b)

5 3 2 1  5 2  3 1 3 5 3 5

4 8 4 8 8 8

 

           

2. Phép nhân và phép chia hỗn số

+ Để thực hiện nhân (hoặc chia) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi nhân (hoặc chia) hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: Thực hiện phép tính:

a)

7 3 4 1

8  13

b)

2 7 4 :1 5 15

 Lời giải:

a)

7 3 39 16 39 16 3 2

4 1 6

8 13 8 13 8 13 1 1

 

     

 

b)

2 7 22 22 22 15

4 :1 : 3

5 15  5 15  5  22 

3. So sánh hỗn số

* Để thực hiện so sánh hỗn số, ta có hai cách dưới đây:

Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số: để so sánh hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi so sánh hai phân số vừa chuyển đổi.

Ví dụ: So sánh hai hỗn số:

5 1 4

2 2 3

 Lời giải:

Ta có:

1 21 5 4  4

2 2 8

3 3 

Quy đồng mẫu số hai phân số, ta có:

(3)

21 21 3 63 8 8 4 32 4 4 12 ; 3 3 4 12

 

   

  

63 32 12 12 

nên

1 2 5 2

4  3

Cách 2: So sánh phần nguyên và phần phân số. Khi so sánh hai hỗn số:

- Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn và ngược lại hỗn số nào có phần nguyên nhỏ hơn thì hỗn số đó nhỏ hơn

- Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần phân số, hỗn số nào có phần phân số lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.

Ví dụ: So sánh các hỗn số sau:

a)

2 1

4

3 5

6

b)

4 5

12

4 5

8

 Lời giải:

a)

2 1

4

3 5

6

Hỗn số

2 1

4

có phần nguyên bằng 2 và hỗn số

3 5

6

có phần nguyên bằng 3

Vì 2 < 3 nên

1 5 2 3

4  6

b)

4 5

12

4 5

8

Hai hỗn số có cùng phần nguyên nên ta so sánh phần phân số của hai hỗn số

5 5 12 8 

nên

5 5

4 4

12  8

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ.. 2) Một số dạng bài tập.. Dạng 1: Tính vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngược dòng, vận tốc thực hoặc vận

Chú ý: Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc, ta phải xác định thời điểm hai vật xuất phát cùng lúc, sau đó tìm khoảng cách ban đầu giữa hai xe rồi mới áp dụng công

[r]

- Nếu số phút ở kết quả lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn phút là giờ..

Dạng 4: So sánh thể tích của một hình lập phương với thể tích một một hình hộp chữ nhật hoặc với một hình lập phương

Lưu ý: Đề bài thường cho hiệu của hai đáy hoặc tỉ số giữa hai đáy và yêu cầu tìm độ dài của mỗi đáy. Học sinh cần nhớ hai dạng toán tổng – hiệu

- Chuyển số đo độ dài đã cho thành phân số thập phân có đơn vị đo lớn hơn - Chuyển từ số đo độ dài dưới dạng phân số thập phân thành số đo độ dài tương ứng dưới dạng số

Hỗn số thích hợp để viết vào chỗ chấm dưới vạch của tia số trên là:.