• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Khối 4

Ngày soạn: 24/12/2021

Ngày giảng: 4A: Tiết 1 ngày 27/12/2021 4B: Tiết 2 ngày 30/12/2021

Bài 18: Vẽ theo mẫu

TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ

(1 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

- HS biết được sù khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích.

- Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về sản phẩm của bạn.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm.

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng,phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

Học sinh quan tâm đến mọi người. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- SGK, SGV.

- SGK, SGV, chuẩn bị mẫu vẽ bình, lọ quả.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.

2. Học sinh: GK, VTV4, chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Thắng 4A) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)

- GV cho HS quan sát 2 tranh (tĩnh vật và tranh phong cảnh).

? Hai bức tranh trên vẽ gì?

? Theo em đâu là tranh Tĩnh vật? Tại sao em biết?

- GV: Bức tranh vẽ lọ và quả được gọi là tranh tĩnh vật vì tranh được vẽ đồ vật ở dạng tĩnh. Hôm nay, cô cùng các em

- HS quan sát.

- Tranh 1: phong cảnh; T2:

vẽ lọ và quả.

- Tranh 2.

- HS lắng ngh.e.

- HS hát.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

(2)

đi tìm hiểu bài 18: Vẽ tĩnh vật lọ và quả.

- GV ghi đầu bài lên bảng.

- HS ghi bài vào vở.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 7’)

* Quan sát nhận xét

- GVlên đặt mẫu lên bàn cho HS quan sát.

? Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật nào?

? Vị trí của các vật mẫu ?

? Bố cục (chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mẫu)?

? Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả?

? Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?

- GVKL: Mỗi loại lọ và quả đều có đặc điểm và hình dáng, màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng. Vậy làm thế nào để vẽ được lọ và quả cho đúng mẫu, cô cùng các em đi tìm hiểu hoạt động 2.

- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.

- 2 vật mẫu. Lọ và quả.

- Quả đặt trước che khuất một phần của lọ, lọ đặt phía sau.

- Chiều rộng bằng 2/3 chiều cao. Quả cao gần bằng 1/3 của lọ. Lọ chiều rộng bằng ½ chiều cao, lọ trên to, dưới nhỏ.

- HS trả lời.

- Lọ đậm hơn quả, lọ màu nâu, quả màu vàng.

- HS lăng nghe.

- HS quan sát tranh.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (Khoảng 23 phút) 3.1. Cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 gợi ý cách vẽ (H.2,tr.43 SGK) thảo luận nhóm đôi và nêu cách vẽ tĩnh vật lọ và quả.

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quả.

- Yêu cầu 3 nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và vẽ lên bảng cho cả lớp quan sát.

+ Bước 1: Vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy.

+ Bước 2: tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu rồi vẽ nét các hình chính.

+ Bước 3: Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết và hoàn chỉnh hình lọ và quả.

- HS thảo luận nhóm đôi 2p..

- HS cử đại diện báo cáo kết quả.

- HS nhận xét.

- HS quan sát GV vẽ mẫu.

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi GV vẽ.

(3)

+ Bước 4: Vẽ đậm nhạt để tạo khối của mẫu hoặc vẽ màu.

- GVKL: Hình vẽ cân đối. Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo được chiều sâu của không gian.

- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ.

3.2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo

- GV yêu cầu HS vẽ tĩnh vật lọ và quả vào VTV 4, trang 49.

- GV theo dõi và nhắc nhử HS:

+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.

+ Ước lượng khung hình chung và khung hình riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ.

+ Phác các nét chính của hình lọ và quả ( phác các nét thẳng mờ).

+ Nhìn mẫu vẽ hình cho giống mẫu.

+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ

- GV cùng HS bày sản phẩm và nhận xét về:

- Giáo viên đưa các tiêu chí cho học sinh nhận xét.

? Bố cục, tỉ lệ?

? Hình vẽ, nét vẽ?

? Đậm nhạt, màu sắc?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV: Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS. Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dùng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

- HS lắng nghe

- HS tham khảo bài.

- HS thực cá bài cá nhân.

- HS thảo luận, chọn con vật hoặc ô tô để phân công nhiệm vụ.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS cử đại diện lên giới thiệu sản phẩm theo các tiêu chí giáo viên đưa ra.

- HS nêu bài mình thích theo cảm nhận riêng.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe.

- HS tham khảo bài.

- HS vẽ bài dưới sự HD của GV.

- Trưng bày sản phẩm cá nhân.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’) - Em hãy vẽ một bức tranh tĩnh vật theo

ý thích.

- HS làm bài tập ở nhà. - Làm bài tập ở nhà Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ sau học Bài 18: Tĩnh vật lọ và quả

- Học sinh chuẩn bị đồ dùng

- Học sinh chuẩn bị đồ

(4)

dùng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 1

Ngày soạn: 24/12/2021

Ngày giảng 1A: Tiết 2 ngày 27/12/2021 1B: Tiết 3 ngày 30/12/2021

Môn: Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhắc lại được những điều đã được học bằng lời nói và những hành động - Nêu được tư thế đúng khi thực hành chào cờ , thực hiện được động tác chào cờ . Nêu được ích lợi của việc đi học đều, đúng giờ

- Thái độ của HS khi ra vào lớp

- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt những điều đã được học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint.

2. Học sinh: SGK, vở bài tập đạo đức 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động Khởi động (khoảng 3 phút) - GV tổ chức cho HS hát bài “Giờ nào việc nấy”.

- GV đặt câu hỏi: Em học tập được điều gì từ

bạn nhỏ trong bài hát?

- Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã học được nhiều điều hay, thói quen tốt trong cuộc sống trong đó có thói quen giờ nào việc nấy, học tập, sinh hoạt đúng giờ.

3. Hoạt động 3: Luyện tập Thực hành kĩ năng cuối HKI (khoảng 28 phút)

* HĐ 1 : Nhận biết tư thế đúng khi chào cờ , thực hiện được tư thế đúng khi chào cờ

- GV chia nhóm - yêu cầu - GV gợi ý

+ Nêu hình ảnh của Quốc kì Việt Nam ?

- HS hát.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nêu ý kiến.

Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

+ Quốc kì Việt Nam có nền

(5)

+ Khi chào cờ cần phải làm gì ?

- Yêu cầu .

- GV nhận xét chung - đánh giá

* HĐ 2 : Thực hiện tốt việc đi học đều, đúng giờ và biết giữ trật tự trong trường học .

- GV yêu cầu.

+ Tại sao chúng ta phải đi học đều và đúng giờ ? + Làm thế nào để đi học đúng giờ ?

+ Khi xếp hàng ra vào lớp, chúng ta phải thực hiện như thế nào ?

+ Trong giờ học chúng ta cần có thái độ như thế nào?

- Yêu cầu

- GV nhận xét - đánh giá

3. Hoạt động vận dụng (Khoảng 5 phút) - Gv tổ chức cho HS đóng vai

+ Từng nhóm thể hiện vai theo tình huống (Trên đường đi học, em gặp hai bạn nghỉ học để đi chơi, em sẽ làm gì? )

+ Nhóm nào thể hiện vai diễn tự nhiên, xử lí tình huống đúng → thắng

- Nhận xét chung - đánh giá .

* Dặn HS thực hiện tốt những điều đã được học ở lớp , nhắc nhở bạn cùng thực hiện

- Chuẩn bị bài : Bài 17: Tự giác học tập - Nhận xét chung - nhắc nhở

màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.

+ Bỏ mũ xuống đứng nghiêm Trang không quay ngang, quay Ngửa, mặt nhìn thẳng lá quốc Kì.

- Từng nhóm thực hiện chào cờ trước lớp.

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý.

+ Giúp ta nghe giảng đầy đủ.

+ Chuẩn bị quần áo, sách vở từ

Hôm trước, không thức khuya, Đặt báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dạy.

+ Cần xếp hàng nhanh, trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đâyỷ, đừa nghịch với nhau.

+ Lắng nghe cô giáo giảng bài, không làm việc riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.

+ Từng nhóm lần lượt thi đua xếp hàng.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia đóng vai.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(6)

Khối 2 Ngày soạn: 17/12/2021

Ngày giảng: 2B tiết 3, ngày 27/12/2021 2A tiết 3, ngày 30/12/2021

Môn: Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG HÌNH, KHỐI LẶP LẠI Bài 10: CHIẾC TÚI XINH XẮN

(2 tiết)

(Tiết 2- Soạn tuần 16)

Khối 3 Ngày soạn: 24/12/2021

Ngày giảng: 3B tiết 4 ngày 27/12/2021 3A tiết 2 ngày 30/12/2021

Môn: Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ Bài 19: Trang trí hình vuông.

Bài 25: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

- Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp.

- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn 2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh …;

được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

* HSKT: Em Dũng 3A, Chức 3B vẽ được bưu thiếp đơn giản theo hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Hình ảnh minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu

(7)

thiếp, giấy

2. Học sinh: Vở tập vẽ 3, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy thủ công, keo dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT (Chức 3B,

Dũng 3A) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp vận động theo lời bài hát về quả.

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

- Lắng nghe

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát - Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 6’) 1. Tìm hiểu về bưu thiếp

- HĐ1: Khám phá chủ đề

- Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu:

+ Bưu thiếp dùng để làm gì?

+ Bưu thiếp thường có hình dạng gì?

+ Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được sắp xếp thế nào?

+ Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gì?

- GVKL: Bưu thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,… Bưu thiếp thường có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,...

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.

- HS lĩnh hội.

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.

- HS lĩnh hội.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1. Cách thực hiện tạo hình sản

phẩm (7p)

*Quy trình tạo hình 3D

- HĐ 1: Tạo hình bằng những vật dụng tìm được

(8)

- Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách thực hiện và nêu từng bước:

+ Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì?

+ Tạo hình dạng của bưu thiếp.

+ Phân mảng chữ và hình trang trí.

+ Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào phần trong bưu thiếp.

- Gv làm minh họa.

- Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc.

- Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình.

- GV cho HS tham khảo bài.

3.2. Thực hành sáng tạo

- Em tạo một bưu thiếp tặng mẹ hoặc cô nhân ngày 20/11 hoặc 8/3.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ

- GV cho HS trưng bày lên bảng (dán lên tường).

? Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt?

? Em có thấy thích thú khi tham gia tạo bưu thiếp không? Tại sao?

? Em làm như thế nào để hoàn thiện sản phẩm?

? Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì sao? Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?

- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khích lệ các HS chưa hoàn thành bài.- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân - GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:

- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét

- HS quan sát.

- Hs chú ý quan sát - Hs tham khảo, đọc ghi nhớ.

- Hs quan sát hình 9.3

- HS tham khảo bài.

- HS thực hành cá nhân - HS hoàn thành BT tại lớp.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

- HS quan sát.

- Hs chú ý quan sát

- HS tham khảo bài.

- HS thực dưới sự HD của GV.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Lắng nghe

(9)

sản phẩm.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Em hãy làm một bưu thiếp để tặng

mẹ nhân ngày 8/3 sắp tới.

- Quan sát, lắng nghe.

Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Nhắc lại các bước vẽ?

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Giáo dục học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.

- Giữ sản phẩm để giờ sau học tiết 2

- Trả lời

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 3

Ngày soạn: 24/11/2021

Ngày giảng: 3B: Tiết 2 ngày 27/12/2021 3A: Tiết 3 ngày 31/12/2021

Môn: Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI : EM YÊU TRƯỜNG EM LỜI 2) Nhạc và lời: Hoàng Vân

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài hát.

- Biết hát kết hợp với phụ hoạ.

- Tập biểu diễn bài hát

- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay’’.

2. Năng lực:

- Cảm nhận được sắc thái tình cảm của bài.

- Thực hiện được các tiếng hát luyến trong lời ca.

3. Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh yêu quý thầy cô, trường lớp, bạn bè.

- Sống hòa đồng yêu thương giúp đỡ bạn bè.

* Hs khuyết tật: Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 3A, Chu Tiến Chức lớp 3B. Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1).

(10)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KT

(Dũng 3A, Chức

3B) 1. Hoạt động khởi động( 3P)

- Gọi 3 hs lên bảng hát bài hát “ Em yêu trường em”.( Lời 1)

- Gv nhận xét.

2. Họat động khám phá: Học hát bài:

Em yêu trường em( lời 2)(20P)

2.1. Ôn tập lời 1 bài hát: Em yêu trường em

- Gv mở băng mẫu

- Hôm nay các các em học lời 2 bài hát

* Ôn lời 1:

- Gv cho hs khởi động

- Gv đàn cho hs hát lại lời 1.

+ Gv yêu cầu hát.

* Học hát lời 2:

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv chia câu và đọc mẫu (4 câu) Dạy hát từng câu:

GV đàn và dạy hát từng câu

* Dạy hát từng câu:

- Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh lấy hơi ở cuối câu hát và thể hiện sắc thái tình cảm…

Câu 1: Em yêu trường em … giáo hiền.

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 2: Như yêu quê hương … thương.

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 3: Mùa...đỏ

+ Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

- 3 hs biểu diễn bài hát.

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe.

- HS: Lắng nghe

- Hs khởi động giọng đi lên, đi xuống theo mẫu âm La

- Hs lắng nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Tổ, cá nhân thực hiện - Hs đọc lời ca theo tiết tấu - Cả lớp, cá nhân thực hiện

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn - Thực hiện

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện

- Hs nghe - Hs hát theo HD.

- Hs lắng nghe - Hs hát theo hướng dẫn

(11)

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4: Trường...chúng em + Gv đàn giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4

* Hát cả bài

- Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài

* Kết luận:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

Hoạt động luyện tập: Kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể.

* Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách

Em yêu trường em với bao bạn thân....

x x xx x x x

* Gv yêu hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)

+ Giậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng

- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)

* Gv hướng dẫn hs từng động tác trực tiếp

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv gọi nhóm cá nhân thực hiện - Gv nhận xét, đánh giá.

* Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể 3. Hoạt động luyện tập: Ôn tập tên các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên

“Khuông nhạc bàn tay’’(7P) - Gv cho hs đọc tên các nốt nhạc:

Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si - (Đô).

- Gv dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng kẻ, hs chỉ vị trí các nốt nhạc trên

“Khuông nhạc bàn tay’’.

- Gv giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La – Si + Nốt La ở khoảng trống giữa ngón đeo

- Hs: 1 hs thực hiện

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv - Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv - Hs thực hiện

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Hs: 1 hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- Hs quan sát

- Hs hát kết hợp vận động.

- Hs thực hiện

- Hs đọc tên các nốt nhạc.

- Hs nghe và quan sát.

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

- Hs quan sát - Hs hát kết hợp vận động

- HS lắng nghe.

- HS lắng

(12)

nhẫn và ngón giữa.

+ Nốt Si ở ngón tay giữa.

- Gv gọi 2 hs lên bảng:

+ Em A nói tên nốt, em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay.

+ Em A chỉ lên khuông nhạc bàn tay, em B nói tên nốt.

- Gv nhận xét.

* Kết luận:

- Hs nhớ được tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay’’

4. Hoạt động vận dụng(5P)

? Em học bài hát gì?

?Ai là tác giả của bài hát Bài hát Em yêu trường em

- Giáo dục yêu trường yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....

- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau

* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.

- 2 hs thực hành.

- Hs: Bài hát Em yêu trường em

- Nhạc và lời: Hoàng Vân

- Hs hát

- Hs nghe và lĩnh hội.

nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Khối 5

Ngày soạn: 25/12/2021

Ngày giảng: 5A: Tiết 1 ngày 28/12/2021 5B: Tiết 1 ngày 30/12/2021

Môn: Mĩ thuật Bài 18 : Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT (1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật

(13)

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- HS biết cách trang trí hình chữ nhật.

- Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất,… thông qua một số biểu hiện cụ thể như:

Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, cảm nhận được vể đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK. tranh mẫu.

2. Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 4 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát bài trang

trí dùng kĩ thuật tia chớp tổ chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên một số họa tiết có trong hình trang trí hình vuông

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 10 phút)

- GV cho hs quan sát bài trang trí hình chữ nhật.

+ Hình chữ nhật đã được trang trí bằng những họa tiết nào?

+ Họa tiết chính được vẽ ở đâu và được vẽ như thế nào?

+ Họa tiết phụ được vẽ ở đâu và được vẽ như thế nào?

+ Các họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?

- GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.

- HS quan sát trả lời.

+ Hoa, lá, con vật,..

+ Vẽ to ở giữa

+ Vẽ nhỏ hơn ở xung quanh và 4 góc

+ Bằng nhau và cùng màu - Quan sát

(14)

+ Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau?

- GV nhận xét lại:

+ Giống nhau:

- Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to. Hoạ tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng nhau qua các trục.

- Cách trang trí giống nhau.

- Màu sắc có đậm, nhạt làm rõ trọng tâm.

+ Khác nhau:

- Khác nhau về hình dáng.

- Do các dạng hình khác nhau nên vẽ qua các đường trục đối xứng khác nhau.

- Riêng hình chữ nhật hình mảng ở giữa có thể là hình vuông, đường tròn, hình thoi.

Bốn góc có thể là hình vuông, hình tam giác, xung quanh có thể là đường diềm.

- Nêu những đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí?

- Hs nêu.

- HS lắng nghe

- Thảm, cái khay, chiếc khăn,..

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Cho hs quan sát hình vẽ trong SGK

+ Nêu cách trang trí hình chữ nhật dựa vào các hình vẽ?

- Gv nhận xét hướng dẫn vẽ theo các bước trên bảng

- Cho hs quan sát 1 số bài của hs năm trước 3.2. Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu HS trang trí hình chữ nhật.

- GV bao quát lớp, hướng dẫn bổ sung.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Họa tiết, màu sắc.

- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Xem hình - trả lời

- Hs quan sát - Quan sát

- HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1phút) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập trang trí

hình chữ nhật bằng những họa tiết sáng tạo

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)

(15)

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

Khối 1:

Ngày soạn: 18/12/2021

Ngày giảng 1B: Tiết 2 ngày 28/12/2021 1B: Tiết 3 ngày 28/12/2021

Môn Mĩ thuật

ĐỀ 5: SÁNG TẠO HÌNH VỚI HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY Bài 10: NGÔI NHÀ THÂN QUEN

(2 tiết)

(Tiết 2- Soạn tuần 16)

Khối 3:

Ngày soạn: 20/12/2021

Ngày giảng 3B: Tiết 3 ngày 23/12/2021

Môn: Thủ công ĐAN NONG MỐT

(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết cách đan nong mốt, kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.

- Rèn kĩ năng kẻ, cắt, đan.

- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

* Hs khuyết tật: Em Chu Tiến Chức lớp 3B Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh biết cách biết cách kẻ, cắt đan nong mốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.

2. Học sinh: SGK, Giấy nháp, giấy thủ công, keo dán, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (Khoảng 2p) - Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HS KT (Chức 3B) 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 3p)

(16)

- Gv tổ chức cho HS nghe nhạc và hát theo bài hát: Đôi bàn tay em + Trong bài hát nhắc đến hình ảnh nào?

- Giới thiệu bài mới:

- HS Hát - HS trả lời.

- Lắng nghe

- HS Hát - Lắng nghe - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (khoảng 30p)

+ Nhắc lại quy trình đan nong mốt?

- YC HS thực hành cá nhân kẻ, cắt, đan nong mốt.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt, đan nong mốt trên giấy nháp.

- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.

* Trưng bày sản phẩm

- Gv cho HS trưng bày sản phẩm + Em thấy bài bạn kẻ, cắt, đan nong mốt?

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương HS làm bài đẹp.

- 3 HS nêu.

- Học sinh kẻ, cắt, đan nong mốt.

- HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Học sinh tập kẻ, cắt, đan nong mốt dưới sự HD của GV.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS lắng nghe.

3. Hoạt động: Vận dụng (khoảng 2p) - Về nhà tiếp tục thực hiện đan nong mốt.

- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.

* Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo để giờ sau: Đan nong đôi

- Về nhà tiếp tục thực hiện đan nong mốt.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Về nhà tiếp tục thực hiện kẻ, cắt, dân nong mốt.

- Lắng nghe và ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

Khối 4

Ngày soạn: 28/12/2021

Ngày giảng 4B: Tiết 2 ngày 31/12/2021

Môn: Kĩ thuật

BÀI TRỒNG CÂY RAU, HOA (3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống - Trồng được cây rau, hoa trên luống.

- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Cây con rau, hoa để trồng. Túi bầu có chứa đầy đất.

(17)

2. Học sinh: Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động: Khởi động (Khoảng 3 phút) - TBHT điều hành lớp chơi trò chơi Bắn tên:

+ Vì sao phải trồng rau, hoa ở những nơi có ánh sáng?

+ Rau và hoa sẽ như thế nào nếu được trồng ở những nơi thiếu ánh sáng?

- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới

- Lớp phó văn nghệ điều hành.

- Vì như vậy cây mới có đủ ánh sáng để quang hợp…

- Cây sẽ yếu, dài, có thể chết - HS lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 7 phút)

* Cách chọn chậu trồng cây rau, hoa

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi:

+ Khi chọn chậu trồng cây phải lưu ý điều gì?

+ Chậu làm bằng vật liệu gì?

+ Lỗ dưới đáy chậu có tác dụng gì?

- GV nhận xét: Chọn chậu trồng cây rất quan trọng. Chậu phù hợp giúp cây phát triển tốt

- HS đọc và trả lời.

- Chậu phù hợp với cây đêm trồng

- Sứ, xi măng, nhựa, thuỷ tinh,...

- Giúp rễ cây thoát nước và hô hấp

- Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Thực hành (khoảng 20 phút)

- Yêu cầu: HS trồng cây trong chậu

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây trong chậu

+ Tại sao phải tưới nhẹ nước quanh gốc cây mới trồng?

- Tổ chức cho HS thực hành trồng cây trong chậu

- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- GV nhận xét, đánh giá chun

- HS đọc thông tin SGK, nêu cách trồng cây trong chậu

- Để cây có đủ nước phát triển, tưới nhẹ để cây không bị bật gốc hay bị đổ

- HS thực hành nhóm.

- Các nhóm trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhóm mình và các nhóm khác

- HS lắng nghe.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 2p) - Thực hành cách chọn chậu trồng cây rau, hoa tại nhà.

* Dặn dò:

- Chuẩn bị vải giờ sau học bài: trồng cây rau, hoa

- HS thực hành trồng cây rau, hoa tại nhà.

- HS lắng nghe, ghi nhớ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(18)

Lớp 3B

gày soạn: 28/12/2021

Ngày giảng 3B: Tiết 2 ngày 31/12/2021

SINH HOẠT A. SINH HOẠT TUẦN 17

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 17.

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.

- Biết được phương hướng tuần 18.

- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động của lớp.

- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động:

- Cho HS hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

2. Nội dung sinh hoạt

a. Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng tổng kết chung.

- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.

c. Giáo viên nhận xét chung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

- Học sinh thực hiện tốt công tác phòng dịch covid 19.

- Thực hiện tests 100% HS vào ngày 27/12/2021.

- Thực hiện test ngẫu nhiên vào ngày thứ 5 (5 hs).

- Ôn bài 15 phút đầu giờ hiệu quả.

- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Đầy đủ sách vở, đồ dùng khi đến lớp.

- Trong lớp một số bạn hang hái phát biểu, xây dựng bài.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. Đã nhổ cỏ bồn cây theo lịch phân công của nhà trường.

- Lớp phó văn thể cho hát.

- 3 tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 17.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

(19)

- Hoàn thành bài thi An toàn giao thông với nụ cười trẻ thơ: 26 bài.

- Hoàn thành bài thi viết chữ đẹp cấp trường.

- Hoàn thành xong phần thi học kì I * Nhược điểm:

- Vẫn còn 1 số bạn chưa học thuộc bảng nhân, chia, trong lớp còn nói chuyện riêng, chưa tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài:...

...

...

- Đi học một số bạn còn quyên sách, vở, đồ dùng học tập:...

...

- 15 phút đầu giờ một số buổi chưa nghiêm túc:...

...

- Kết quả thi học kì I đạt kết quả chưa cao, còn một số bạn dưới điểm 5:...

...

- Kết quả thi viết chữ đẹp cấp trường...

...

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương: ...

...

- Nhắc nhở: ...

...

5. Phương hướng tuần 18:

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần 18.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

+ Nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong nhà trường

+ Tổ chức xét nghiệm tầm soát Covid-19 cho học sinh vào ngày thứ 2 và thứ 5.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh, lao động sạch sẽ.

(20)

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB.

- Ôn luyện tốt để thi chữ đẹp cấp trường.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

B. BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 2 : BÁT CHÈ SẺ ĐÔI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác.

- Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác.

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, Tranh minh hoạ, Ti vi. Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh

2. Học sinh: SGK, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Khởi động

- GV tổ chức cho HS hát bài hát về Bác Hồ 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3/ tr.8)

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:

1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a) Ban ngày b) Buổi tối c) 10 giờ đêm

- HS lắng nghe.

- HS làm phiếu bài tập

(21)

2. Bác đã cho anh thứ gì?

a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh c) Nửa bát chè đậu đen

3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

a) Vì anh thấy có lỗi b) Vì anh thương Bác

c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng - Cho HS nộp phiếu

- GV chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS.

3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

4. Hoạt động 4: Ứng dụng

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ (hoặc ích kỉ, không chia sẻ).

- GV treo bảng phụ:

- Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng.

Biết chia sẻ Không biết chia sẻ Ví dụ: Có món ăn,

quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè ...

...

VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

...

...

5. Củng cố, dặn dò:

* Trò chơi

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét tiết học

- HS nộp phiếu

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS chơi theo sự hướng dẫn của GV

- Lắng nghe

-HS trả lời.

- HS tham gia trò chơi.

- HS trả lời

(22)

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng