• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 3 Tuần 29 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 3 Tuần 29 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 29

Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu: Tập đọc:

- Phát âm đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, khỏe, khuyến khích, khuỷu tay, rạng rỡ.

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.

Kể chuyện:

- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

HS khá(giỏi) biết kể toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bài "Cùng vui chơi" và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: Tập đọc

HĐ1: - GTB: Buổi học thể dục.

HĐ2: - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- HD HS luyện đọc các từ khó ở mục A.

- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

- Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH.

+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào?

- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?

- HS hát.

2 HS lên bảng đọc bài "Cùng vui chơi"

và TLCH 1, 3 trong SGK.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện phát âm các từ khó ở mục A.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.

- Giải nghĩa các từ ở mục chú giải.

- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH.

+ Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó.

+ Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây…

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng.

+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình,

(2)

+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người?

- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi.

+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?

- Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện?

HĐ4: - Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2.

- Hướng dẫn đọc đúng bài văn.

- Gọi 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.

- Gọi 5 HS đọc phân vai.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất.

Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ:

- Gọi 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.

- Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật

+ HD kể từng đoạn câu chuyện.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.

- Gọi 1 số HS thi kể trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất.

4. Củng cố - Dặn dò :

+ Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài mới.

muốn làm những việc các bạn làm được.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi.

+ Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo...

+ Cậu bé can đảm; Nen-li dũng cảm;

Một tâm gương đáng khâm phục...

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS lắng nghe.

3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.

5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen-li và 3 HS cùng nói: "Cố lên !".

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý chuyện - HS tự chọn 1 nhân vật để tập kể lại câu

chuyện (là lời của Nen-li hay của Đê- rốt-xi, Cô-rét-ti, hay Ga-rô-nê..) 1 HS kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện.

- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện.

3 HS lên thi kể câu chuyện trước lớp.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

+ Truyện ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền.

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

- HS về nhà tập kể lại câu chuyện, và chuẩn bị bài mới.

(3)

TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu:

- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.

- Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

BT cần làm: Bài 1,2.3 II. Đồ dùng dạy - học:

- Một số HCN (bằng bìa) có kích thước: 3cm x 4cm, 6cm x 5cm, 20cm x 30cm.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng viết: - Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là gì?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: - Diện tích hình chữ nhật.

HĐ1: Củng cố cách tính DT hình chữ nhật:

- Cho HS qu/sát hình đã chuẩn bị. (bìa) - Cho HS đếm số ô vuông ở 2 cạnh của hình

chữ nhật?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông?

+ Mỗi ô vuông có diên tích là bao nhiêu?

+ Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Y/c HS dồng thanh quy tắc tính DT HCN HĐ2: HD HS làm BT

Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- GV nhận xét đánh giá.

- HS hát.

1 HS lên bảng viết, cả lớp đọc lại.

- Để đo diện tích của một hình ta dùng đơn vị đo là: cm2 (xăng-ti-mét vuông) - HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

Quan sát hình trong SGK.

+ Cạnh dài có 4 ô vuông, cạnh ngắn có 3 ô vuông:

Tất cả có: 4 x 3 = 12 (ô vuông).

+ Diện tích là: 1cm2. + Vậy diện tích HCN là:

4 x 3 = 12cm2.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

Chiều dài 10 32

Chiều rộng 4 8

Chu vi HCN 28cm 80cm

Diện tích HCN 40cm2 256cm2 - HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.

Giải:

Diện tích mảnh bìa HCN là:

14 x 5 = 70 (cm2)

Đáp số: 70 cm2

(4)

Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Em có nhận xét gì về đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng HCN?

+ Để tính được diện tích HCN em cần làm gì?

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố - Dặn dò: :

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

- HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Khác nhau.

+ Cần đổi về cùng đơn vị đo.

- Cả lớp làm bài vào vở.

1 HS lên bảng làm, lớp bổ sung.

Giải :

a) Diện tích mảnh bìa HCN là:

3 x 5 = 15 (cm2)

Đáp số: 15 cm2 b) Đổi 2dm = 20cm

Diện tích mảnh bìa HCN là:

20 x 9 = 180 (cm2)

Đáp số: 180 cm2 - HS lắng nghe.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS lắng nghe thực hiện.

Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2018 CHÍNH TẢ: TUẦN 29 (Tiết 1)

Nghe - viết

BUỔI HỌC THỂ DỤC I. Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 cuả truyện.

- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đề-rôt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.(BT2)

- Làm đúng BT3 điền các tiếng có âm đầu s / x, in / inh.

- GD HS biết rèn chữ, giữ vở.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết sẵn BT2.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con

- HS hát.

2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con:

(5)

các từ: bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: - Buổi học thể dục.

HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả:

- GV đọc bài mẫu.

- Y/c 2 HS đọc lại bài văn, lớp đọc thầm.

+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

+ Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?

+ Tên riêng của người nước ngoài được viết như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con viết các từ khó.

- Đọc cho HS viết vào vở.

- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện.

- Gọi HS đọc lại kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.

- Yêu cầu theo dõi và nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố - Dặn dò :

- HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới

bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- Cả lớp theo dõi SGK.

2 HS đọc lại, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.

+ Đặt sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.

+ Lùi vào 1 ô và viết hoa.

+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người

+ Viết hoa chữ đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ.

- HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống...

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở.

1 HS đọc: 3 HS lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện:

Đê-rốt-xi; Cô-rét-ti; Xtác-đi; Ga-rô-nê và Nen-li.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài vào vở.

3 HS lên bảng thi đua làm bài.

- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa;

nhảy sào; sới vật.

- HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).

2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS về nhà học bài và xem bài mới.

(6)

TOÁN LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình chữ nhật.

- Rèn kĩ năng làm bài thành thạo.

- GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Tính diện tích HCN?

a) ch. dài là 15cm, ch. rộng là 9cm.

b) ch. dài là 12cm, ch. rộng là 6cm.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB: - Luyện tập.

HĐ 1: - Luyện tập.

Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.

+ Khi thực hiện tính diện tích, chu vi của hình chữ nhật thì số đo của c.dài và c.rộng như thế nào?

- Y/c 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Tóm tắt:

Chiếu dài : 4 dm Chiều rộng : 8 cm.

Chu vi : ...cm?

Diện tích : ...cm2?

- Y/c đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: + Yêu cầu HS quan sát h.H.

+ h.H gồm những hình chữ nhật nào ghép lại với nhau?

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Tính diện tích của từng HCN và diện tích của h.H?

+ Diện tích h.H như thế nào so với diện tích của 2 hình chữ nhật ABCD và DNMP ghép lại với nhau.

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp tự làm bài.

- HS hát.

1 HS lên bảng làm BT:

a) 135cm2 b) 72cm2

- HS khác nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Số đo của c.dài và c.rộng phải cùng đơn vị đo.

1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Giải:

Đổi 4dm = 40 cm

Diện tích của hình chữ nhật là:

40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi của hình chữ nhật là:

(40 + 8) x 2 = 96 (cm)

Đáp số: 320 cm2; 96 cm.

- HS đổi chéo vở để chữa bài.

- HS lắng nghe.

+ HS quan sát hình trong SGK.

+ h.H gồm 2 hình chữ nhật ABCD và DNMP ghép lại với nhau.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Tình diện tích của từng hình chữ nhật và diện tích của h.H.

+ Diện tích của h.H bằng Tổng diện tích của 2 h.ABCD và DNMP.

2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

a) Diện tích của h. chữ nhật ABCD

(7)

- Y/c đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Muốn tính diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

+ Đã biết số đo chiều dài chưa?

- Y/c 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố- Dặn dò :

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.

8 x 10 = 80 (cm2).

b) Diện tích h. chữ nhật DNMP:

20 x 8 = 160 (cm2) c) Diện tích h.H là:

80 + 160 = 240 (cm2)

Đs: a) 80 cm2; b) 160 cm2; c) 240 cm2. - HS đổi chéo vở để chữa bài.

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ C.rộng hình chữ nhật là 5 cm, c.dài gấp đôi c.rộng.

+ Bài toán y/c tìm diện tích HCN.

+ Biết được số đo c.rộng và số đo c.dài.

+ Chưa biết và phải tính.

1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.

giải:

Chiều dài của hình chữ nhật là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật là:

10 x 5 = 50 (cm2)

Đáp số: 50 cm 2 - HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.

Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. Mục tiêu:

- Chú ý phát âm đúng: sức khoẻ, luyện tập, yêu nước, khí huyết.

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.

- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy - học:

(8)

- Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB HĐ 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Y/c HS đọc thầm cả bài và TLCH:

+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?

+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ?

+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này?

- GV kết luận.

HĐ 3: - Luyện đọc lại.

- Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.

- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.

- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.

- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.

- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất.

4. Củng cố - Dặn dò

- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ, chuẩn bị bài mới.

- HS hát.

3 HS lên bảng thực hiện và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- HS biểu dương bạn (vỗ tay).

- HS nhắc lại tên bài.

- Lắng nghe GV đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS luyện đọc các từ khó ở mục A.

3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp - HS đọc chú giải

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm cả bài và TLCH:

+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được.

+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh....

+ Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải có bổn phận bồi bổ sức khỏe...

+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục...

- HS lắng nghe.

1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.

- Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV.

- Lần lượt từng HS thi đọc từng đoạn.

2 HS thi đọc cả bài văn.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.

2 HS nêu lại nội dung bài vừa học.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

(9)

TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu:

- Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.

- Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình vuông bằng bìa có cạnh 4cm.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: - Diện tích hình vuông.

HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.

+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?

+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh?

+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?

+ Ta có bao nhiêu cm2?

Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3

= 9 (cm2)

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

HĐ 2: - Thực hành.

Bài 1:- Gọi 1 HS nêu y/của bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: - Gọi 1 HS nêu y/c của BT.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?

+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào

- HS hát.

4 HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát hình ở SGK.

+ Có 3 ô vuông.

+ Tất cả có 9 ô vuông.

Lấy 3 x 3 = 9(ô vuông)

+ Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2. + Ta có 9 cm2.

Diện tích hình vuông ABCD = 9cm2. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ

dài một cạnh nhân với chính nó.

yêu cầu của bài.

2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

Cạnh 3cm 5cm 10cm

Chu vi 3 x 4 =12(cm) 5 x 4 =20(cm) 10 x 4 =40(cm) Diện

tích

3 x 3 = 9(cm2)

5 x 5 = 25(cm2)

10 x 10 = 100(cm2)

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu của bài.

+ Tính diện tích tờ giấy hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.

+ Tính theo mi-li-mét.

+ Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.

(10)

vở. Tóm tắt:

Cạnh dài : 80mm.

Diện tích : ... cm2? - GV nhận xét đánh giá.

Bài 3 : Gọi 1 HS nêu y/c bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng.

- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố - Dặn dò :

- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Về xem lại BT và chuẩn bị bài mới

1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Giải:

Đổi 80mm = 8cm.

Diện tích của tờ giấy hình vuông là:

8 x 8 = 64 (cm2)

Đáp số: 64 cm2 - HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự tóm tắt và phân tích bài toán.

- HS thực hiện vào vở.

1 HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung:

Giải:

Cạnh hình vuông là:

20 : 4 = 5 (cm) Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Đ áp số : 25cm2 - HS đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài.

- Cả lớp lắng nghe.

2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS về xem lại BT và chuẩn bị bài mới.

TỰ NHIÊN -XÃ HỘI: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu:

- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

- Hứng thú với cảnh quan thiên nhiên, chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy - học:

- Các hình minh hoạ SGK tr. 108, 109.

- Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS nêu nội dung bài: Mặt trời.

+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật.

+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt

- HS hát.

2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.

+ HS trả lời.

(11)

Trời để làm gì?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.

HĐ1:

- Dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở khu vực gần trường.

- Cho HS đi theo nhóm.

HĐ2:

- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy.

- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.

- Theo dõi nhắc nhở các em.

- Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp.

4. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà vẽ tranh thiên nhiên và chuẩn bị tốt tiết sau.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- Đi theo nhóm đến điểm tham quan.

- Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập.

- Các nhóm tiến hành làm việc.

- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS về nhà vẽ tranh thiên nhiên và chuẩn bị tốt tiết sau.

Buổi chiều:

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa T , Tr (1 dòng).

- Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng: (1 lần).

Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan.

- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu chữ viết hoa T , Tr.

- Mẫu chữ viết tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.

- Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết vở nháp.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:- GTB: - Ôn chữ hoa T Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

a)Luyện viết chữ hoa.

- HS hát.

1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.

2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp:

Thăng Long, Thể dục.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nhắc lại tên bài.

(12)

+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, Tr, S, B và viết vào bảng con.

b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu: Dãy núi Trường Sơn (bằng tranh).

+ Ta viết hoa những con chữ nào trong từ?

vì sao?

+ Chữ cách chữ bằng chừng nào?

- Yêu cầu HS viết vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

c)Luyện viết câu ứng dụng.

- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.

+ Câu thơ nói gì?

- Nhận xét cỡ chữ.

- HS viết bảng con chữ: Trẻ em.

Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu viết chữ Tr một dòng cỡ nhỏ, chữ S, B: 1 dòng.

- Viết tên riêng Trường Sơn 2 dòng cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

- GV nhận xét đánh giá.

Nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá 5-7 bài của HS 4. Củng cố - Dặn dò :

- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.

- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.

+ Có các chữ hoa: T, Tr, S, B.

- HS nhắc lại.

- Cả lớp viết bảng con: T, Tr, S.

2 HS đọc Trường Sơn.

- HS lắng nghe.

+ Ta viết hoa chữ T, S vì đây là tên riêng chỉ địa danh.

+ Chữ cách chữ bằng một con chữ o.

2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con"Trường Sơn"

2 HS đọc câu ứng dụng:

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan + Thể hiện tình cảm yêu thương của

Bác Hồ đối với trẻ em. Bác Hồ khuyên các em phải ngoan ngoãn chăm học.

- Chữ : T, h,b,g,l cao 2 ô li rưỡi. Chữ p cao 2 ô li. Chữ tr, GV cao 1 ô li rưỡi.

Các chữ còn lại cao 1 ô li.

- Lớp thực hành viết bảng con: Trẻ em.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

- Cả lớp viết vào vở.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

2 HS nhắc lại câu ứng dụng.

- Lắng nghe để thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- Lắng nghe, về nhà thực hiện.

- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.

(13)

CHÍNH TẢ TUẦN 29( Tiết 2) Nghe - viết

CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiêu:

- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết nội dung BT2b.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu, cả lớp viết vào vở nháp.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB:

- Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dụ.

HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Y/c 2 HS đọc lại cả bài, lớp đọc thầm.

+ Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

- Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con.

b) Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết vào vở.

- Theo dõi uốn nắn cho HS.

- GV nhắc tư thế ngồi viết.

c) Chữa bài:

- GV kiểm tra vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Điền vào chổ trống s hoặc x.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV nhắc lại yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- HS hát.

3 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp các từ: nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

2 HS đọc lại cả bài, cả lớp đọc thầm.

+ Để rèn luyện và nâng cao sức khỏe.

+ Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.

- Cả lớp nghe và viết vào vở.

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

1 HS lên bảng làm bài.

- Các từ cần điền: sĩ, sáng, xung, xã, ra sao, sút.

- HS lắng nghe chữa bài.

(14)

Bài 2: - Gọi 1 HS nờu y/c của bài tập.

- Yờu cầu HS tự làm bài.

- Dỏn 3 tờ giấy lớn lờn bảng.

- Gọi 3 HS lờn bảng thi làm bài.

- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

- Gọi 2 HS đọc lại đoan văn.

4. Củng cố - Dặn dũ :

- GV nhận xột đỏnh giỏ tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài tập đó làm và chuẩn bị bài mới.

1 HS nờu yờu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Cả lớp thực hiện vào vở và chữa bài.

3 HS lờn bảng thi làm bài đỳng và nhanh.

- Lớp nhận xột bài bạn và bỡnh chọn nhúm làm nhanh và làm đỳng nhất.

2 HS đọc lại.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS về nhà xem lại bài tập đó làm và chuẩn bị bài mới.

Luyện toán: DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT I/

MỤC TIấU:

- Biết quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nú.

- Vận dụng tớnh diện tớch một số hỡnh chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-một vuụng.

* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán . II. HĐ DẠY –HỌC:

- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán - HS lần lợt lên bảng chữa các BT

- HS nhận xét – sửa chữa.

- GV chốt kiến thức đúng

* HSKG: Đề 2 tuần 29 III. CỦNG CỐ - DẶN Dề N.xét tiết học

Dặn về xem lại các BT đã làm.

***************************************

Thứ năm ngày 05 thỏng 4 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

- Biết tớnh diện tớch hỡnh vuụng. BT cần làm: Bài 1; 2;3a II. Đồ dựng dạy - học:

Cỏc miếng bỡa, cỏc hỡnh ụ vuụng thớch hợp cú cỏc màu khỏc nhau để minh họa.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hỏt.

2. Bài cũ:

- Y/c HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh vuụng.

- HS hỏt.

2 HS nờu lại quy tắc tớnh diện tớch

(15)

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.

HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập:

Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- GV nhận xét đánh giá.

GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI.

4. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau.

hình vuông.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS nhắc lại tên bài.

HS nêu yêu cầu BT.

2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

a) Diện tích hình vuông là:

7 x 7 = 49 (cm2) b) Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2) - Cả lớp theo dõi nhận xét.

1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS làm bài vào vở.

1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

Giải:

Diện tích một viên gạch là:

10 x 10 = 100 ( cm2) Diện tích 9 viên gạch:

100 x 9 = 900 ( cm2)

Đáp số: 900 cm2 - HS đổi chéo vở, kiểm tra bài nhau.

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu BT.

- Phân tích bài toán.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

Giải:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi hình vuông EGHI là:

4 x 4 = 16 (cm)

Diện tích Hình vuông EGHI là:

4 x 4 = 16 (cm2).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẦN 29

(16)

I. Mục tiêu:

- Kể được tên một sô môn thể thao.

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao.

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Một số tranh vẽ các môn thể thao.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ:

- Gọi 2HS làm miệng BT2,3 tiết trước.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB:

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

MRVT về TT

- Yêu cầu thảo luận nhóm.

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Y/c nêu kết quả thảo luận.

- Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui.

+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ

không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không?

+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào?

- GV nhận xét đánh giá.

* Ôn cách dùng dấu phẩy.

Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- HS hát.

2 HS làm miệng BT2, 3 (mỗi HS 1 bài).

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo 4 nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.

Bóng bóng đá, bóng rổ, bóng ném, bóng bàn, bóng nước...

Chạy chạy vượt rao, chạy việt dã, chạy vũ trang...

Đua đua ngựa, đua xe, đua ôtô, đua mô tô, đua voi...

Nhảy nhảy ngựa, nhảy cao, nhảy xa, nhảy cừu, nhảy dù...

- Cả lớp lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm nêu kết quả.

- Các tử ngữ: Được, thua, không ăn, thắng, hòa.

1 HS đọc lại chuyện vui

+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào.

+ Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua.

- HS lắng nghe.

1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi.

- HS tự làm bài vào vở.

3 HS lên điền dấu phẩy vào chổ phù hợp trong câu văn.

(17)

- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.

4. Củng cố - Dặn dũ

- GV nhận xột đỏnh giỏ tiết học.

- Về xem lại và chuẩn bị trước bài mới

a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, ...

b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, ...

c) Để trở thành con ngoan, trũ giỏi, ...

- HS lắng nghe, nhận xột bài bạn.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều:

L. TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT I. Mục tiờu

Giúp HS luyện đọc đúng bài tập đọc: Buổi học thể dục - Luyện đọc hiểu bằng cách và trả lời câu hỏi trong SGK II. Lên lớp:

- HS luyện đọc bài Buổi học thể dục

- T/c cho HS luyện đọc cá nhân, luyện đọc từng câu, từng đoạn, cả bài - GV theo dõi sửa cách đọc cho HS

- Luyện cho HS đọc đúng, đọc lưu loát.

- HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK

* Luyện viết đoạn 1 bài tập đọc Buổi học thể dục - GV đọc cho HS viết.

- Chấm bài sửa lỗi.

III. Củng cố – Dặn dò

Dặn về đọc lại bài tập đọc Buổi học thể dục

chuẩn bị đọc trớc bài: Lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục

********************************************

LUYỆN TOÁN DIỆN TÍCH HèNH VUễNG I. Mục tiờu:

(18)

- Biết được qui tắc tớnh diện tớch hỡnh vuụng khi biết số đo cạnh của nú.

- Vận dụng qui tắc để tớnh diện tớch hỡnh vuụng theo đơn vị đo diện tớch xăng-ti-một

* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán . II. Lên lớp:

- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán - HS lần lợt lên bảng chữa các BT

- HS nhận xét – sửa chữa.

- GV chốt kiến thức đúng

* HSKG: L m BT à trong sỏch 500 bài toỏn chọn lọc lớp 3 III. Củng cố - Dặn dò .

N.xét tiết học

Dặn về xem lại các BT đã làm.

****************************************

Thứ sỏu ngày 06 thỏng 4 năm 2018 TOÁN: PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000

I. Mục tiờu:

- Biết cộng cỏc số trong phạm vi 100 000 (đặt tớnh và tớnh đỳng) - Giải bài toỏn cú lời văn bằng 2 phộp tớnh

- Giải bài toỏn về tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.

BT cần làm: Bài 1; 2a; bài 4 II. Đồ dựng dạy - học:

- Bảng lớp vẽ hỡnh bài 3, 4.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hỏt.

2. Bài cũ:

- Gọi HS lờn bảng làm lại BT 2, 3 tiết trước.

- GV nhận xột.

3. Bài mới: -GTB: - Phộp cộng cỏc số trong phạm vi 100 000.

HĐ 1: H/dẫn thực hiện phộp tớnh cộng.

- Giới thiệu: 45732 + 36194 = ?

- Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhỏp.

+

45732 36194 81926

- Cho vài HS nhắc lại cỏch đặt tớnh và tớnh phộp tớnh đú.

+ Muốn cộng 2 số cú đến 5 chữ số ta làm thế nào?

- HS hỏt.

2 HS lờn bảng làm, cả lớp theo dừi bổ sung. (HS1: BT2b; HS2: BT3).

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tờn bài.

- HS nghe giới thiệu

- 1HS đặt tớnh rồi tớnh trờn bảng:

* 2 cộng 4 bằng 6, viết 6.

* 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

* 7 cộng 1 bằng 8, thờm 1 bằng 9, viết 9.

* 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.

* 4 cộng 3 bằng 7, thờm 1 bằng 8, viết 8.

Vậy : 45732 + 36194 = 81926 - 2HS nhắc lại.

+ Muốn cộng 2 số cú đến 5 chữ số ta viết cỏc số hạng sao cho cỏc chữ số cú cựng 1 hàng thẳng cột với nhau;

(19)

HĐ 2: - Thực hành.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu cả lớp làm bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: - Đặt tính rồi tính.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 4: (nếu còn thời gian).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.

rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi thực hiện từ phải sang trái.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

2 HS lên bảng làm bài, lớp bổ sung.

- HS đôie chéo vở kiểm tra bài nhau.

- HS lắng nghe.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

2 HS lên bảng làm, lớp bổ sung.

+

64827 21957 86784 +

86149 12735 98884 +

37092 35864 72956 - HS nhận xét bạn.

1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS phân tích bài toán.

- Cả lớp làm vào vở.

1 HS lên bảng giải, lớp bổ sung.

Giải:

Độ dài đoạn đường AC là:

2350 - 350 = 2000 (m) 2000m = 2km Độ dài đoạn đường AD:

2 + 3 = 5 (km)

Đáp số: 5 km - HS lắng nghe và chữa bài (nếu sai).

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS lắng nghe thực hiện.

TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu:

(20)

- Dựa vào bài văn miệng tiết trước HS viết được một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 6 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu thể thao.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý BT1 tiết tập làm văn tuần 28.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

- GTB: Viết về một trận thi đấu thể thao.

Hướng dẫn HS làm bài tập:

HĐ: - Viết về một trận thi đấu thể thao.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gợi ý để HS có thể nhớ lại những nội dung cơ bản đã kể ở tuần 28.

- Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch.

- Yêu cầu lớp thực hiện viết bài.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Gọi 4 HS đọc lại bài văn viết trước lớp.

- GV nhận xét tuyên dương những HS viết hay, hấp dẫn.

4. Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài mới.

- HS hát.

2 HS lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

Bài 1:

1 HS nêu yêu cầu BT.

- Thực hiện viết lại những điều đã kể ở bài tập 1 đã học ở tuần 28 thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 - 7 câu kể về một trận thi đấu thể thao.

- Cả lớp làm bài viết.

4 HS đọc lại bài viết của mình.

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều

(21)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tt) I. Mục tiêu:

- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên; Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.

- Hứng thú với cảnh quan thiên nhiên, chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giấy khổ lớn để các nhóm trình bày sản phẩm.

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:- Y/c HS mang bài vẽ về thiên nhiên tiết học trước để GV k/tra. - GV n.xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.

HĐ 1: - Làm việc theo nhóm..

- Yêu cầu HS làm việc theo từng nhóm.

- Y/c CN báo cáo kết quả q/sát trong nhóm - Yêu cầu các nhóm trao đổi để vẽ chung hoặc

hoàn thiện các sản phẩm và đính vào một tờ giấy khổ to.

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Mời đại diện báo cáo trước lớp.

- GV và HS nhận xét, rút kinh nghiệm.

HĐ 2: - Thảo luận.

+ Nêu đặc điểm chung của động vật.

+ Nêu đặc điểm chung của thưc vật.

+ Nêu đặc điểm chung của cả ĐV và TV?

+ KL: - Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật, chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, có đặc điểm chung: rễ, thân, lá, hoa quả.

- Động vật có độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển.

- Động vật và thực vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.

+ Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta phải làm gì?

4. Củng cố - Dặn dò :

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- HS hát.

- HS để bài vẽ tranh về thiên nhiên trên bàn.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- Các nhóm trưởng điều khiển các tổ viên lần lượt trình bày những gì mà quan sát được, hoặc ghi chép và vẽ được.

- Các nhóm tiến hành trình bày chung các sản phẩm cá nhân vào 1 tờ giấy lớn chung cho cả nhóm.

- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp.

- HS nhận xét cùng GV.

- Thảo luận theo nhóm.

- HS trình bày ý kiến thảo luận.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

+ Để sinh vật được phát triển tốt, chúng ta cần chăm sóc, bảo vệ, giữ môi trường sạch, không khai thác bừa bãi...

- HS lắng nghe, tiếp thu.

LuyÖn to¸n: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000

(22)

I. Mục tiờu:

- Biết cộng cỏc số trong phạm vi 100 000 (đặt tớnh và tớnh đỳng) - Giải bài toỏn cú lời văn bằng 2 phộp tớnh

- Giải bài toỏn về tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.

* HSK- G làm thêm các BT trong luyện giải toán . II. HĐ DẠY –HỌC:

- HD hs làm các bài tập trong vở BT toán - HS lần lợt lên bảng chữa các BT

- HS nhận xét – sửa chữa.

- GV chốt kiến thức đúng

* HSKG: L m BT trong 500 b i à à toỏn chọn lọc lớp 3 III. CỦNG CỐ - DẶN Dề

N.xét tiết học

Dặn về xem lại các BT đã làm.

***************************************

SINH HOAẽT TAÄP THEÅ

Sễ KEÁT TUAÀN 29 I. Muùc tieõu: HS :

- Naộm ủửụùc nhửừng ửu khuyeỏt ủieồm trong tuaàn vaứ bieỏt hửụựng phaựt huy nhửừng ửu ủieồm vaứkhaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ.

- Bieỏt phửụng hửụựng tuaàn tụựi vaứ thửùc hieọn toỏt theo phửụng hửụựng II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:

Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ

* Toồng keỏt tuaàn 29:

- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn lụựp sinh hoaùt - GV nhaọn xeựt chung

- Moọt soỏ vaỏn ủeà khaực:

* Phửụng hửụựng tuaàn tụựi:

- Maởc quaàn aựo ủuựng quy ủũnh - Thi giửừa HKII

- Leó pheựp, vaõng lụứi thaày coõ, ngửụứi lụựn - Nghổ hoùc phaỷi xin pheựp

- Cheựp baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ khi ủeỏn lụựp - Giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ.

- ẹoựng tieỏp caực khoaỷn thu

- Xeỏp haứng, taọp theồ duùc giửừa giụứ nghieõm tuực

- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn lụựp sinh hoaùt - Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo: toồ 1, 2, 3

- Caực lụựp phoự baựo caựo.

- Lụựp nhaọn xeựt – boồ sung.

- Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt.

H/s laộng nghe vaứ thửùc hieọn

(23)

SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 4: Thủ công

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu:

- HS biết cách làm và làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng, đều. Hình lọ tương đối cân đối. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.

- Trang trí thêm cho lọ hoa.

- GD HS yêu quí sản phẩm mình làm ra.

II. Đồ dùng dạy - học:

(24)

Hình 1

- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo.

- Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB:- Làm lọ hoa gắn tường.

HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV sử dụng tranh quy trình để nêu các

bước làm lọ hoa gắn tường:

Bước 1: - Làm thân và đế lọ hoa.

- Cắt giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô.

Bước 2: - Dán tạo hình.

- Giữ chặt phần chân, bôi keo dán đến các mép giấy phần thân và đế lọ hoa.

- HS hát

- Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS theo dõi.

- Lật mặt phải, từ mép giấy gấp lên 3 ô theo chiều dài.

- Xoay dọc tờ giấy, gấp nếp cách đều 1 ô.

24 ô

16 ô

- Tay trái cầm chặt các nếp gấp, tay phải kéo từng nếp gấp làm đế ra khỏi thân lọ hoa.

Hình 4 Hình 5 Hình 6

Hình 7

Hình 9

(25)

- Dán dính hai mép giấy, ta được lọ hoa để bàn.

HĐ2: Thực hành.

- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng.

* Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành.

- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm.

4. Củng cố:

- GV nhận xét và đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn về chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Dán lên giấy bìa, ta được lọ hoa gắn tường.

- HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nhận xét sản phẩm.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS nào làm chưa xong về nhà làm tiếp. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

Tiết 5: Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tt) I. Mục tiêu:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

- GD HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- 4 phiếu ghi nội dung thảo luận của HĐ2.

- 2 tờ giấy khổ to, kẻ bảng để chơi trò chơi HĐ3.

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: - Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi của GV.

+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

HĐ 1: Xác định các biện pháp.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn

- HS hát.

- Một số HS nêu trước lớp.

+ Nước rất quan trọng đối với cuộc sống....

Nếu chúng ta không tiết kiệm sẽ thiếu nước và không bảo vệ sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm...

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và

Hình 8

(26)

nước.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương hoạt động của các nhóm .

HĐ 2: Thảo luận nhóm.

- Chia nhóm.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.

- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

GV KL:

- Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.

HĐ 3: - Chơi " Ai nhanh, ai đúng".

- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.

- Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.

- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.

- GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.

GV KL chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.

* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

4. Cũng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

bảo vệ nguồn nước.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu.

- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.

- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.

* Trả lời cá nhân

4 HS nhắc lại kết luận..

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe thực hiện.

(27)

Buổi chiều:

Tiết 1+2: Tin học (GV chuyên)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Các loại cây trồng, vật nuôi mà em được quan sát sau đây có tác dụng gì đối với con người?...

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

- Chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.2.

- Chia thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy.. Nhóm

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy.

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy.

Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nội dung kiến thức các bài đã học, trong đó trọng tâm: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Năng động và sáng tạo; Làm việc