• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài: Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài: Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài: Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam

Nội dung chính bài đọc

Bài đọc nói về lịch sử ra đời của chiếc áo dài. Phụ nữ Việt Nam từ xưa đã ý tứ, dịu dàng, kín đáo khi mặc áo dài bên ngoài những chiếc áo mớ ba mớ bảy. Dần dần, áo dài cách tân thành áo tứ thân, rồi thành áo dài tân thời bây giờ. Chiếc áo dài tôn lên vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam cả về ngoại hình lẫn tâm hồn.

Câu 1 (trang 123 sgk Tiếng Việt 5): Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?

Trả lời:

Trong trang phục của phụ nữ Việt Nam, chiếc áo dài đóng vai trò quan trọng, thân thuộc. Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài, những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục nhự vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ ta thêm dịu dàng, kín đáo.

Câu 2 (trang 123 sgk Tiếng Việt 5): Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền ?

Trả lời:

Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dịu hiền, kín đáo cùa áo dài cổ truyền vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.

Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm màu. Áo tứ thân là loại áo được may từ bốn mảnh vải, hai mành sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng giống như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt vải.

Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cô truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.

Câu 3 (trang 123 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?

(2)

Trả lời:

Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam vì nó thể hiện được phong cách tế nhị, kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.

Câu 4 (trang 123 sgk Tiếng Việt 5): Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?

Trả lời:

Em cảm thấy khi mặc áo dài người phụ nữ như đẹp ra, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

Nội dung: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào các gợi ý dưới đây, kẻ lại từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len theo lời của Lan:. b) Đoạn 2:

Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng

Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các. danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu

Họ thêm những mẫu này vào áo dài, do đó phụ nữ Việt Nam có thể tiếp tục mặc áo dài độc đáo, ngày nay nó vừa có tính truyền thống vừa hợp thời trang..

Tuấn nói với mẹ: em sẽ làm gì để giữ ấm trong mùa đông năm nay?.. Thái độ của Lan khi được anh trai nhường nhịn áo cho mình

- Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây

Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc

* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài “tân thời”. ⟶ Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. *