• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thi công lấp đất

Trong tài liệu Nhà làm việc 7 tầng (Trang 139-143)

THI CÔNG

CHƯƠNG 7. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 7.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

7.3. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC BTCT 1 Lựa chọn phương án thi công cọc

7.4.2 Thi công lấp đất

Công Trình: Nhà Làm Việc 7 tầng GVHD: PGS.TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên: Vũ Khắc Quyền -139 - MSV: 1512104019

Tck= 19,2 x 1 x 1 = 19,2 => Nck= 3600

19,2 = 187

Vậy năng xuất của máy đào là:

N = 0,65 x 1,1

1,15 x 187,5 x 0,8 x14,5 = 1067 m3/h

 Tính số ca của máy là:

Khối lượng đất đào bằng máy ( như đã tính ở phần trên ) là 1399 m3 Vậy ta có số ca cần thiết để đào hết là:

N = 1399

1067 = 1,31 ca Vận chuyển đất :

Chọn kiểu đào dọc đổ bên máy xúc đi lùi dọc theo hố đào, sau đó quay máy 900 để đổ sang bên cạnh hố đào đất, được tập kết 2 bên công trình hố đào, để sau này thi công móng xong tiến hành lấp móng đỡ mất công vận chuyển, một phần đất thừa mà ta đã tính toán không sử dụng lấp móng thì cho máy đào đổ lên ôtô vận chuyển ra vị trí đổ đất riêng (sau này có thể sử dụng đất tôn nền)

Công Trình: Nhà Làm Việc 7 tầng GVHD: PGS.TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên: Vũ Khắc Quyền -140 - MSV: 1512104019

BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊTÔNG MÓNG, GIẰNG MÓNG

STT Nội dung

Số lượng

Kich thước

Đơn vị

Khối Lượng dài (m) Rộng

(m)

Cao (m)

Từng

phần Toàn Phần

1

Bê tông lót đài móng đá 4x6 mác 100

m3

DM1 52,0 2,0 2,0 0,1 20,8

22,1

DM2 4,0 1,6 1,6 0,1 1,0

DM3 2,0 0,8 0,8 0,1 0,3

2

Bêtông lót giằng móng đá 4x6 mác 100

GM1 23,0 2,7 0,6 0,1

m3

3,4

15,6

GM2 24,0 4,7 0,6 0,1 6,2

GM3 13,0 1,5 0,6 0,1 1,1

GM4 24,0 2,7 0,6 0,1 3,6

GM5 4,0 1,5 0,6 0,1 0,3

GM6 1,0 1,6 0,6 0,1 0,1

GM7 4,0 1,0 0,6 0,1 0,2

GM8 1,0 3,3 0,6 0,1 0,2

GM9 2,0 1,9 0,6 0,1 0,2

GM10 2,0 3,0 0,6 0,1 0,3

3

Bê tông

đài móng đá 1x2

mác 300

DM1 52,0 1,8 1,8 1,8

m3 202,2

216,0

DM2 4,0 1,6 1,6 1,8 12,3

Công Trình: Nhà Làm Việc 7 tầng GVHD: PGS.TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên: Vũ Khắc Quyền -141 - MSV: 1512104019

DM3 2,0 0,8 0,8 1,8 1,5

4

Bê tông giằng móng đá 1x2 mác 300

GM1 23,0 2,7 0,35 0,6

m3

13,0

59,7

GM2 24,0 4,7 0,35 0,6 23,8

GM3 13,0 1,5 0,35 0,6 4,0

GM4 24,0 2,7 0,35 0,6 13,6

GM5 4,0 1,5 0,35 0,6 1,3

GM6 1,0 1,6 0,35 0,6 0,3

GM7 4,0 1,0 0,35 0,6 0,8

GM8 1,0 3,3 0,35 0,6 0,7

GM9 2,0 1,9 0,35 0,6 0,8

GM10 2,0 3,0 0,35 0,6 1,3

Tính toán khối lợng đất lấp móng, vận chuyển đi - Khối lượng đất lấp móng:

Vlấp = ∑ Vmáy+ ∑ Vtay− (∑ VBT móng+ ∑ VBT giằng+ ∑ VBT lót móng+ ∑ VBT lót giằng)

= 1399 + 569 – (216 + 59,7 + 15,6 + 22,1) =1654 - Khối lượng đất phải vận chuyển đi:

Vvc = ∑ Vmáy+ ∑ Vtay− ∑ Vlấp = 1399 + 569 – 1654 = 314 m3 7.4.2.3. Biện pháp thi công lấp đất

- Sử dụng nhân công và những dụng cụ thủ công như máy đầm cóc Mikasa - 4PS, chia thành hai đợt.

+ Đợt 1: Sau khi tháo dỡ ván khuôn đài móng, giằng móng lấp đất, đổ bêtông cổ móng.

+ Đợt 2: Sau khi tháo dỡ ván khuôn cổ móng, lấp đất đầm chặt tiến hành thi công cột tầng 1.

Với biện pháp như sau:

- Lấy từng lớp đất xuống, đầm chặt lớp này rồi mới tiến hành lấp lớp đất khác.

- Tiến hành lấp đất theo dây chuyền.

- Mỗi lớp đất lấp không quá 25 cm ta tiến hành đầm.

7.4.2.4. Các sự cố thường gặp khi đào đất .

Công Trình: Nhà Làm Việc 7 tầng GVHD: PGS.TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên: Vũ Khắc Quyền -142 - MSV: 1512104019

- Khi đang đào đất gặp trời mưa làm cho sạt lở xuống đáy móng. khi hết mưa lấy hết đất bị sạt xuống, lúc vét đất cần chữâ lại 15(cm) đáy hố đào so với thiết kế. khi bóc bỏ lớp đất chừalại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót bêtông ngay đến đó.

- Cần tiêu nước bề mặt để khi găp mưa nước không tràn từ mặt xuống hố

đào, làm rãnh quanh hố móng thu nước tránh nước trên bề mặt chảy tràn xuống hố đào.

- Khi gặp đá “côi nằm chìm” hoặc khối rắn nằm chồng đáy móng , phải phá bỏ thay bằng lớp cát pha đá răm, rồi đầm kĩ lại giúp chịu tải trọng đều .

Biện pháp an toàn lao động khi thi công đất .

- Khi đào móng có độ sâu cần làm rào chắn xung quanh , ban đêm cần lắp đèn tín hiệu.

-Kiểm tra vách đất cheo leo , thường xuyên kiểm tra vết nứt quanh hố đào - Không cho đào khoét vách thành hàm ếch.

- Không cho chất tải nặng sát hố đào .

- Công nhân khi nghỉ không cho ngồi ở chân mái dốc.

- Trong khi đào gặp trường hợp lạ như khi độc …cần ngừng thi công , kiểm tra mức độ độc hại và xử lý xong mới tiếp tục làm.

- Lối lên xuống phải có bậc.

- Khi máy đào đang mang tải không được di chuyển, cấm không cho người đi lại, đứng ngồi trong phạm vi hoạt động của xe cơ giới, cần phải có biển báo người không có nhiệm vụ miễn vào công trình đang xây dựng.

- Các công nhân lao động thủ công, công nhân kỹ thuật và cán bộ chỉ huy trên công trường cần phải có bảo hộ lao động.

- Nếu xảy ra tai nạn thì phải dừng ngay công việc ở mục đó sơ cứu người bị nạn, nếu nguy hiểm phải đưa nạn nhân đến nơi cấp cứu gần nhất, rồi mới tiếp tục công việc.

- Cán bộ kỹ thuật phải ghi danh nhật ký công việc hàng ngày công nhân phải học an toàn trước khi làm việc trong công trình.

Công Trình: Nhà Làm Việc 7 tầng GVHD: PGS.TS.Đoàn Văn Duẩn

Sinh viên: Vũ Khắc Quyền -143 - MSV: 1512104019

Trong tài liệu Nhà làm việc 7 tầng (Trang 139-143)