• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. P HÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG

Bên cạnh đó, với đặc trƣng ngành nghề có sự khác biệt rất rõ ràng đối với các doanh nghiệp thuộc 2 nhóm ngành này. Với các công ty bất động sản thƣờng có các chỉ số tƣơng đối về lợi nhuận luôn đạt mức cao và biến động mạnh hơn so với các công ty trong ngành xây dựng (trừ chỉ số ROE).

Nguồn: Dữ liệu tổng hợp, tác giả, 2012 Hình 4.6: Các chỉ số kết quả kinh doanh nhóm ngành xây dựng

Từ những phân tích trên cho thấy, trong giai đoạn nghiên, đặc biệt trong khoảng thời gian từ năm 2008 trở lại đây, các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành bất động sản – xây dựng gặp rất nhiều khó khăn khi thị trƣờng bắt đầu đóng băng. Các doanh nghiệp bị sụt giảm lợi nhuận liên tục, điều này ảnh hƣởng đến mạnh đến các doanh nghiệp, đặc biệt trong các chỉ số tài chính doanh nghiệp.

Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp đã có những biện pháp nhằm hạn chế và giảm vay nợ để đảm bảo tính ổn định và sức khỏe tài chính cho doanh nghiệp. Đây là các biện pháp tích cực để đảm bảo tính an toàn trong thời kỳ nền kinh tế và thị trƣờng hiện nay vẫn còn đang trì trệ.

4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành

Nguồn: dữ liệu tổng hợp - tính toán, tác giả, 2012 Hình 4.7: Nhân tố quy mô doanh nghiệp của các doanh nghiệp nhóm bất động sản –

xây dựng 4.2.2. Cơ hội tăng trƣởng (GROWTH)

Nhân tố thứ hai mà luận văn đề cập đến là cơ hội tăng trƣởng của các doanh nghiệp.

Thông qua dữ liệu tính toán đƣợc thể hiện ở hình 4.8 cho thấy, cơ hội tăng trƣởng lớn nhất ở năm 2007 khi đạt mức 118% vào thời kỳ hƣng thịnh nhất của thị trƣờng bất động sản, thời điểm mà bong bóng bất động sản đạt mức đỉnh và kể từ năm đó trở về sau khi thị trƣờng bất động sản bắt đầu “ xì hơi” và “vỡ” thì cơ hội tăng trƣởng cũng sụt giảm mạnh theo từng năm. Đến năm 2011 cơ hội tăng trƣởng của nhóm ngành bất động sản – xây dựng chỉ đạt mức 13%, thấp nhất trong khoảng thời gian tác giả nghiên cứu về các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này.

Nguồn: dữ liệu tổng hợp - tính toán, tác giả, 2012

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

2006 2007 2008 2009 2010 2011

26%

118%

86%

62%

46%

13%

GROW

4.2.3. Khả năng sinh lời (ROA)

Một nhân tố khác đóng vai trò quan trọng đến việc sử dụng các đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp là khả năng sinh lợi. Ở đây, tác giả sử dụng chỉ số ROA để thể hiện khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp; qua đó theo dữ liệu tính toán cho thấy khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp trong nhóm ngành bất động sản – xây dựng trung bình giảm dần theo thời gian, mức cao nhất đạt đƣợc vào năm 2006 với 7% và thấp nhất vào năm 2011 với tỷ lệ chỉ đạt 3% (hình 4.9).

Nguồn: dữ liệu tổng hợp, tác giả, 2012.

Hình 4.9: Nhân tố khả năng sinh lời của nhóm ngành bất động sản – xây dựng 4.2.4. Rủi ro kinh doanh (Risk)

Rủi ro trong kinh doanh bắt buộc các các doanh nghiệp phải lựa chọn nên sử dụng tỷ lệ cấu trúc vốn và các đòn bẩy tài chính nhƣ thế nào để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Thông qua các dữ liệu đƣợc tính toán dựa trên các bản báo cáo tài chính cho thấy tỷ lệ yếu tố rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp nhóm ngành bất động sản – xây dựng dƣơng trong các năm 2007 (26,22), 2008 (33,81) và năm 2010 (11,5) và âm trong 3 năm còn lại với hệ số rất lớn: năm 2006 (-101,29), năm 2009 (-16) và năm 2011 (-219,98).

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

2006 2007

2008 2009

2010 2011

7%

4% 4%

6% 6%

3%

ROA

Nguồn: dữ liệu tổng hợp, tác giả, 2012.

Hình 4.10: Nhân tố rủi ro kinh doanh của nhóm ngành bất động sản – xây dựng 4.2.5. Tính thanh khoản (Liquidity)

Theo dữ liệu tính toán đƣợc thể hiện ở hình 4.11 cho thấy tỷ lệ thanh khoản trung bình của nhóm ngành bất động sản – xây dựng liên tục đƣợc cải thiện qua các năm từ năm 2006 đến 2009 và sụt giảm mạnh trong 2 năm gần đây là 2010 và 2011.

Điều này cho thấy trong các năm gần đây các doanh nghiệp nhóm ngành này đã có sự thay đổi trong việc sử dụng các công cụ đòn bẩy tài chính.

Nguồn: Dữ liệu tổng hợp – tính toán, tác giả, 2012.

Hình 4.11: Nhân tố tínhthanh khoản của các doanh nghiệp bất động sản – xây dựng 4.2.6. Cấu trúc tài sản (TANG)

Vào thời kỳ thị trƣờng bất động sản hƣng thịnh, các doanh nghiệp liên tục đầu tƣ cao vào các loại hình nhà đất trên thị trƣờng tạo nên một tỷ lệ tài sản cố định lớn và

0%

50%

100%

150%

200%

2006 2007 2008 2009 2010 2011

74% 68%

101%

168%

95% 90%

LIQ

đỉnh điểm đạt đến mức 98,67 % so với tổng tài sản. Kể từ năm 2009 khi thị trƣờng bất động sản ảm đạm liên tục và đóng băng thì các doanh nghiệp buộc phải thay đổi cấu trúc tài sản nhằm tăng cƣờng tính bền vững và cải thiện tính an toàn cho doanh nghiệp, từ 98,67% năm 2008 đến năm 2011 cấu trúc tài sản của nhóm các doanh nghiệp bất động sản – xây dựng giảm còn 33,38% ( hình 4.11).

Nguồn: Dữ liệu tổng hợp – tính toán, tác giả, 2012.

Hình 4.12: Nhân tố cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp bất động sản – xây dựng 4.2.7. Tấm chắn thuế từ khấu hao (NTDS)

Việc sử dụng đòn bẩy tài chính thƣờng đƣợc viện dẫn ra một số lợi ích lớn đối với doanh nghiệp trong đó có tấm chắn thuế. Các doanh nghiệp luôn có xu hƣớng tối thiểu hóa số thuế phải nộp, để thực hiện điều này các doanh nghiệp ngoài việc lựa chọn các đòn bẩy tài chính thông qua vay nợ còn sử dụng công cụ khấu hao. Trong thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến 2011, tỷ lệ NDTS giảm liên tục từ 16,7%

năm 2006 đến năm 2011 chỉ còn 8,22%, điều này cho phép chúng ta tiên đoán về việc tăng sử dụng các công cụ đòn bẩy tài chính của nhóm doanh nghiệp ngành bất động sản – xây dựng trong thời gian vừa qua (hình 4.13).

Nguồn: Dữ liệu tổng hợp – tính toán, tác giả, 2012.

Hình 4.13: Nhân tố tấm chắn thuế từ khấu hao của các doanh nghiệp bất động sản – xây dựng

4.3. Ƣớc lƣợng mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của các công