• Không có kết quả nào được tìm thấy

Những hộp số này có ưu điểm đơn giản, giá thành rẻ, làm việc tin cậy hiệu suất cao

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Những hộp số này có ưu điểm đơn giản, giá thành rẻ, làm việc tin cậy hiệu suất cao"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HC ĐÀ NNG

NGUYN VĂN CUNG

NGHIÊN CU THIT K CƠ CU DN ĐỘNG VN NĂNG ĐIU KHIN HP S CƠ KHÍ THÔNG QUA B TRUYN VI SAI BÁNH RĂNG

Chuyên ngành: K thut Ô tô Máy kéo Mã s: 60.52.35

TÓM TT LUN VĂN THC SĨ K THUT

Đà Nng - Năm 2012

(2)

Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HC ĐÀ NNG

Người hướng dn khoa hc: TS.NGUYN HOÀNG VIT

Phản biện 1: TS. PHAN MINH ĐỨC

Phản biện 2: PGS.TS. NGUYN VĂN BANG

Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 03 năm 2012

Có th tìm hiu lun văn ti:

- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng.

(3)

M ĐẦU 1. Lý do chn đề tài

Việc điều khiển ôtô có đòi hỏi người vận hành phải tác dụng các lực cơ học lớn, điều đó làm tăng cường sự tập trung, dẫn đến giảm năng suất làm việc đồng thời giảm tính an toàn chuyển động của ôtô. Vì lẽ đó cần phải đơn giản và giảm nhẹ quá trình điều khiển ôtô là một yêu cầu mà các nhà thiết kế và chế tạo đặt lên ở mức cao.

Một trong những hệ thống quan trọng của ôtô là hệ thống truyền lực mà các nhà thiết kế đặc biệt quan tâm.

Khi vận hành ôtô cần thiết phải thay đổi tốc độ chuyển động và giá trị lực kéo trên các bánh xe chủ động trong một phạm vi rộng nên tất cả các ôtô đều phải được lắp hộp số. Hiện nay sử dụng phổ biến nhất trên ôtô là các hộp số có cấp, không tự động đổi số mà người lái phải thực hiện tùy thuộc vào điều kiện chuyển động yêu cầu. Những hộp số này có ưu điểm đơn giản, giá thành rẻ, làm việc tin cậy hiệu suất cao. Tuy nhiên đối với một số loại ôtô tải trọng lớn người lái phải thường xuyên tác dụng lực lớn khi chuyển số. Bởi vậy vấn đề chính là đơn giản hóa việc điều khiển hộp số, giảm nhẹ lao động cho người lái.

Có nhiều hệ thống khác nhau để giải quyết vấn đề giảm nhẹ việc điều khiển hộp số như: hộp số bán tự động, hộp số tự động hóa, hộp số tự động, hộp số kết hợp giữa tự động hóa và tự động cũng được sử dụng rộng rãi.

Hiện nay, hướng chủ yếu để giảm nhẹ và đơn giản quá trình điều khiển ôtô thường là ứng dụng hộp số thuỷ cơ, chúng cho phép giải phóng hoàn toàn hoặc một phần điều khiển trực tiếp của người lái, điều đó cải thiện được một cách đáng kể điều kiện lao động và nâng cao khả năng an toàn chuyển động của ôtô.

(4)

Tuy nhiên, với điều kiện ở Việt Nam việc chế tạo các hộp số tự động và kết hợp như hộp số thủy cơ, đó là một cơ cấu hoàn toàn mới về kết cấu, đòi hỏi có các thiết bị đặc biệt và công nghệ sản xuất mới, có cấu tạo phức tạp, giá thành cao.

Để giảm nhẹ và đơn giản hóa quá trình điều khiển hệ thống truyền lực ôtô mà tránh được những nhược điểm nói trên nên tác giả chọn đề tài “Nghiên cu thiết kế cơ cu dn động vn năng điu khin hp s cơ khí thông qua b truyn vi sai bánh răng”. Đặc điểm chính của cơ cấu này là sử dụng năng lượng của các trục quay để tạo ra cơ năng điều khiển hộp số. Với cơ cấu dẫn động vạn năng thông qua bộ truyền vi sai bánh răng, có thể điều khiển bằng các tín hiệu điện từ với công suất rất nhỏ. Điều đó cho phép người lái điều khiển hệ thống truyền lực chỉ nhờ nút bấm hay cần gạt bố trí trên bảng điều khiển, làm khớp nối dịch chuyển trên trục thứ cấp hộp số, để nối trục thứ cấp với các bánh răng tương ứng. Kết quả là sẽ nhận được các tỷ số truyền khác nhau tương ứng với các cặp bánh răng luôn ăn khớp trong hộp số. Ngoài ra cơ cấu có kết cấu nhỏ gọn nên đáp ứng được các yêu cầu về độ bền, độ tin cậy, làm việc chắc chắn nâng cao khả năng chịu tải và tuổi thọ cho các chi tiết của hộp số và giảm được lực cho người lái.

2. Mc đích nghiên cu

Nghiên cứu thiết kế cơ cấu dẫn động vạn năng nhờ sử dụng năng lượng của các trục quay tạo ra cơ năng điều khiển hộp số bằng các tín hiệu điện từ nhờ các nút bấm hay cần gạt bố trí trên bảng điều khiển, nhằm làm đơn giản và giảm nhẹ quá trình điều khiển hộp số cơ khí.

(5)

3. Đối tượng và phm vi nghiên cu

Đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số truyền động cơ khí, 4 số tiến và 1 số lùi trên ôtô du lịch 4 chỗ ngồi.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số thông qua bộ truyền vi sai bánh răng trên ôtô du lịch 4 chỗ ngồi.

4. Phương pháp nghiên cu:

4.1. Nghiên cu lý thuyết:

- Nghiên cứu đặc điểm động học và động lực học bộ truyền vi sai.

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số.

4.2. Nghiên cu thiết kế:

Tính toán và vẽ kết cấu của cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số.

5. Ý nghĩa khoa hc và thc tin ca đề tài

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là có thể làm đơn giản và giảm nhẹ quá trình điều khiển hộp số cơ khí với kết cấu đơn giản, tiêu tốn ít năng lượng và làm việc có độ tin cậy cao, giá thành thấp.

Trên cơ sở đó có thể ứng dụng vào điều khiển hộp số cơ khí dùng cho các ôtô tương đương, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu tự động hoá quá trình điều khiển ly hợp cũng như một số cơ cấu truyền động khác trên ôtô, máy kéo.

6. Cu trúc ca lun văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 5 chương.

Chương 1: Tổng quan về bộ truyền vi sai Chương 2: Lý thuyết chung vềđiều khiển hộp số

(6)

Chương 3: Giới thiệu chung về hộp số và ôtô du lịch 4 chỗ ngồi

Chương 4: Khả năng dùng cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số cơ khí

Chương 5: Thiết kế cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số cơ khí trên ôtô du lịch 4 chỗ ngồi

Chương 1. TNG QUAN V B TRUYN VI SAI

1.1. Khái nim, phân loi và phm vi ng dng cơ cu vi sai

1.1.1. Khái nim

1.1.2. Phân loi và phm vi ng dng cơ cu vi sai 1.1.2.1. Phân loi

- Theo kết cấu;

- Theo công dụng;

- Theo mức độ tựđộng;

- Theo giá trị của hệ số hãm vi sai.

1.1.2.2. Phm vi ng dng ca cơ cu vi sai

Trên ôtô thường dùng cơ cấu vi sai bánh răng trụ trong các hộp số, truyền động cuối cùng cho bánh xe,

Vi sai bánh răng côn thường dùng trong cầu chủ động để truyền động cho các trục bánh xe, phân phối mômen giữa các cầu;

Vi sai đối xứng trong trường hợp ma sát trong bé thường dùng trong cầu chủ động để truyền động cho các trục bánh xe;

Vi sai không đối xứng thường dùng trong hộp phân phối của ôtô nhiều cầu;

Vi sai tự hãm thường sử dụng trên ôtô con để tăng tính năng cơđộng và độổn định khi xe quay vòng…

(7)

1.2. Cơ s lý lun v cơ cu vi sai [13]

1.2.1. Nguyên lý chung 1.2.1.1. T s truyn

Cơ cấu vi sai là một hệ bánh răng gồm có các khâu: bánh răng trung tâm 1, bánh răng hành tinh 2, cần dẫn C (hình 1.1).

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý cơ cấu vi sai.

1. Bánh răng trung tâm; 2. Bánh răng hành tinh; C. Cn dn.

1.2.1.2. Phân b mômen quay trong cơ cu vi sai

Công thức tính vận tốc góc tương đối của các khâu 1, 2 so với cần C.

C

C ω ω

ω1 = 1

C

C

ω ω

ω

2 = 2

Quan hệ vận tốc của cơ cấu biểu thị bằng tỷ số truyền giữa khâu 1 và khâu 2 khi cần C không chuyển động:

(1.1)

1.2.1.3. Các h s đánh giá hiu qu vi sai 1.2.2. Mt s sơ đồ cơ cu vi sai

1.2.2.1. Vi sai bánh răng tr C

2

1

1 2 2

1 2 1

12 Z

i Z

C C C

C

C =−

= −

= ω ω

ω ω ω ω

i12C

(8)

1.2.2.2. Vi sai bánh răng côn

1.3. S dng cơ cu vi sai để dn động hp s

Chọn sơ đồ vi sai bánh răng côn (Hình 1.5) để điều khiển dẫn động hộp số

Hình 1.5. Sơ đồ cơ cấu vi sai bánh răng côn dẫn động hộp số.

1,3. Bánh răng trung tâm; 2. Bánh răng hành tinh;

4. Trc dn động; 5. Trc bánh răng trung tâm; C. Cn dn.

Chương 2. LÝ THUYT CHUNG V ĐIU KHIN HP S

2.1. Yêu cu v t động điu khin hp s [12]

2.1.1. Yêu cu gim nh vic điu khin hp s 2.1.2. Các bin pháp gim nh vic điu khin hp s 2.1.3. Điu kin chuyn s

2.2. Điu khin t động và bán t động hp s có cp 2.2.1. Các hp s có cp vi trc c định

2.2.1.1. Cơ cu chuyn s 2.2.1.2. B t động chuyn s

2.2.2. Các hp s t động vô cp dng liên hp - truyn động thy cơ

2.2.2.1. Các khái nim cơ bn 2.2.2.2. Biến mômen thy lc

2 C

1 3

5 4

(9)

Chương 3. GII THIU CHUNG V HP S VÀ ÔTÔ DU LCH 4 CH NGI

3.1. Gii thiu chung v ôtô du lch Vit Nam 3.2. Hp s ôtô du lch 4 ch ngi

3.2.1. Khái nim v các loi hp s đang được s dng hin nay

3.2.2. Đặc đim chung ca hp s cơ khí có cp [11]

3.2.2.1. S cp ca hp s Theo lý thuyết ôtô:

(3.1)

n - Số cấp của hộp số.

ihI - Giá trị tỷ số truyền thấp nhất của hộp số.

ihn- Giá trị tỷ số truyền của số cao nhất.

q - Công bội của dãy tỷ số truyền, khi tính toán có thể chọn công bội trung bình q theo khoảng kinh nghiệm sau:

+ Đối với hộp số thường : q = 1,50 ÷ 1,70.

+ Đối với hộp số nhiều cấp: q = 1,20 ÷ 1,40.

3.2.2.2. T s truyn ca hp s

3.2.3. Đặc đim cu to ca hp s cơ khí có cp [11]

3.2.4. Cơ cu điu khin hp s [7]

3.2.4.1. Cơ cu điu khin trc tiếp

3.2.4.2. Cơ cu điu khin hp s thông qua cn ni 3.2.4.3. Cơ cu tránh vào hai s mt lúc.

( )

1

log log log

1 ⇒ = − +

=

q i n i

i

q n i hI hn

hn hI

(10)

3.2.5. B đồng tc [7]

Cu to và nguyên lý làm vic ca b đồng tc kiu tm trượt

Hình 3.5. Bộ đồng tốc kiểu tấm trượt.

1, 4. Vòng đồng tc; 2. Vòng khóa lò xo; 3. ng trượt ngoài;

5. Mt côn 6. Moay-ơ; 7. Tm trượt

3.3. Phân tích ưu nhược đim ca cơ cu điu khin hp s - Kết cấu đơn giản, giá thành rẽ.

- Làm việc tin cậy, hiệu suất cao.

- Tốn sức lực người lái.

- Tốn thời gian sang số, hộp số làm việc không êm dịu như hộp số tự động.

- Khi cần nhiều tỷ số truyền thì kết cấu hộp số sẽ cồng kềnh phức tạp.

(11)

Chương 4. KH NĂNG DÙNG CƠ CU DN ĐỘNG VN NĂNG ĐIU KHIN HP S CƠ KHÍ.

4.1. Sơ đồ cơ cu dn động vn năng điu khin hp s cơ khí

Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số cơ khí.

1,2. Bánh răng trung tâm; 3. Khp chuyn s; 4. Trc th cp;

5,11. Bánh răng gài s tương ng; 6. Moay-ơ b đồng tc;

7,9. Phanh đin t; 8. Bánh răng hành tinh; 10. Cht.

4.2. Nguyên lý làm vic cơ cu dn động điu khin hp s cơ khí

4.2.1. B đồng tc khi chưa lp cơ cu dn động vn năng [13]

(12)

4.2.1.1. Giai đon dch chuyn t do 4.2.1.2. Giai đon chưa đồng tc 4.2.1.3. Giai đon đồng tc

4.2.2. Xác định lc phanh cn thiết để điu khin cơ cu dn động vn năng [3]; [8]

Ta có vận tốc góc chênh lệch cần thiết để tạo nên vận tốc v cho khớp chuyển số:

ω12 = │ω1 – ω2│ (4.7)

Hình 4.7. Sơ đồ tính toán lực phanh cần thiết để điều khiển cơ cấu dẫn động hộp số.

ω1 -Vận tốc góc của khớp chuyển số (rad/s).

ω2 - Vận tốc góc của bánh răng trung tâm (rad/s).

ω12 - Vận tốc góc tương đối giữa khớp chuyển số và bánh răng trung tâm (rad/s).

Mômen phanh cần thiết tại đĩa phanh khi điều khiển cơ cấu dẫn động là:

(13)

(4.10)

Lực phanh cần thiết để điều khiển cơ cấu dẫn động hộp số:

(4.13)

Chương 5. THIT K CƠ CU DN ĐỘNG VN NĂNG ĐIU KHIN HP S CƠ KHÍ TRÊN ÔTÔ DU LCH 4 CH NGI

5.1. Tính toán b truyn vi sai 5.1.1. Khp chuyn s

5.1.1.1. Chn mi ghép ren gia khp chuyn s và bánh răng trung tâm [4]; [9]; 14]

Chọn ren hình thang cân cho bộ truyền vít - đai ốc.

- Xác định đường kính trung bình d2 của ren (Theo điều kiện bền mòn):

(5.1)

Ta chọn đường kính đỉnh ren trên khớp chuyển số: d = 20mm.

- Chn s đầu mi ren (Z): Chọn Z = 1.

- Tỉ struyn lc của ren:

- Chn bước ren ca vít:

v - Vận tốc chuyển động tịnh tiến của vít một đầu mối ren;

n - Số vòng quay tương đối giữa đai ốc và vít khi điều khiển hộp số. Chọn n = 600 vòng/phút;

p - Bước ren (mm).

p ptt

p R

F =M

[ ] mm

d F

h H

a 5,984

8 . 5 , 0 . 2 . 14 , 3

900

2 πψ ψ p = =

p i=πd2

mm

p 5,4

600 10 . 54 . 1000 .

60 3 =

=

J t J

MP= .ε = .ω12

(14)

Chọn kích thước prôphin cơ bản của ren hình thang một đầu mối thông dụng theo tiêu chuẩn TCVN 209-66.

- Góc đỉnh ren: 2β=300 - Góc nâng ca ren α (độ):

- Góc ma sát ca ren

ϕ

,(độ):

Với truyền động vít - đai ốc có bôi trơn thường chọn hệ số ma sát f = 0,1- 0,12, chọn f = 0,12.

5.1.1.2. Chn mi ghép then hoa gia khp chuyn s moay-ơ b đồng tc

5.1.2. Tính toán t s truyn ca b vi sai bánh răng côn [9]

Bộ truyền vi sai bánh răng côn điều khiển hộp số cơ khí có sơ đồ trên hình 5.4.

Tỷ số truyền của cặp bánh răng côn để hở có thể đạt tới i = 6,3.

Chọn tỷ số truyền cặp bánh răng côn nón trụ giữa bánh răng trung tâm với bánh răng hành tinh:

Z1 - Số răng của bánh răng hành tinh;

Z2, Z3 - Số răng của hai bánh răng trung tâm.

0 2

774 , 0 0135

, 117 0 . 14 , 3

5 = =

=

= α

α π d tg p

0

, 7,08

2 cos30

12 , 0

cos = =

= f arctg

arctg ϕ β

6

1 1 3 1

2 = = =

Z Z Z Z Z Z

(15)

Hình 5.4. Sơ đồ bộ truyền vi sai bánh răng côn điều khiển hộp số.

1. Bánh răng hành tinh; 2,3. Bánh răng trung tâm;

4. Trc dn động; 5. Trc bánh răng trung tâm; C. Cn dn.

5.1.3. Bánh răng trung tâm và bánh răng hành tinh [4], [14]

5.1.3.1. Chn vt liu chế to bánh răng

5.1.3.2. Xác định môdun: Chọn môdun trên mặt mút lớn của bánh răng côn ms = 2mm theo bng 3-1; [4].

5.1.3.3. Xác định chiu dài nón L(mm) Theo công thức tính môdun [3-23]; [4].

ms = (0,02 ÷ 0,03)L. Chọn ms = 0,02.L

5.1.3.4. Xác định các thông s - Tỷ số truyền i:

- Số răng của bánh răng Z1, Z2 (răng):

Từ công thức tính chiều dài nón: Bng 3.5, [4]

1 C

2 3

5 4

m mm

L s 100

02 , 0

2 02 ,

0 = =

=

1 2 1

2 6 Z 6Z

Z

i= Z = =

(16)

Chọn Z1 = 17;

Z2 = 6.Z1 = 6.17 = 102

- Tính chính xác chiều dài nón L(mm):

- Hệ số chiều rộng bánh răng ψL:

- Chiều rộng bánh răng b (mm):

b = 0,3.L = 0,3.103,4 = 31,02 - Góc mặt nón lăn φ (độ):

- Đường kính vòng chia d (mm):

d1 = ms.Z1 = 2.17 = 34 d2 = ms.Z2 = 2.102 = 204

- Đường kính vòng lăn trung bình dtb(mm).

- Chiều cao răng h (mm):

h = he + hi = 2 + 2,5 = 4,5

2 1 2 1 2

2 2

1 0,5 (6 )

5 ,

0 m Z Z m z z

L= s + = S +

44 , 37 16 . 2 . 5 , 0

100 37

5 ,

1=0 = =

ms

Z L

3 ,

=0

= L b ψL

4 , 103 102 17 . 2 . 5 , 0 5

,

0 12+ 22 = 2+ 2 =

= m Z Z

L s

9 , 4 28 , 103

02 , 531 , 0 1 34 5

, 0

1 1

1 =

=

= L

d b dtb

4 , 4 173 , 103

02 , 531 , 0 1 204 5

, 0

2 1

2 =

=

= L

d b dtb

( )

0

2 1

2

2 = =i=6⇒ =arctg 6 =80,54 Z

tgϕ Z ϕ

0 1

2 1

1 9,46

6 1 6

1

1 =

 

= 

= ⇒

=

= arctg

i Z

tgϕ Z ϕ

(17)

- Đường kính vòng đỉnh răng de (mm):

de1 = ms(Z1 + 2.cosφ1) = 2(17 + 2.cos9,460) = 37,94 de2 = ms(Z2 + 2.cosφ2) = 2(102 + 2.cos80,540) = 204,66 - Góc ăn khớp α (độ): Chọn α = αo = 20o

- Góc chân răng γ (độ):

Hình 5.5. Cặp bánh răng trung tâm 2 và hành tinh.

0 2

1 1,39

4 , 103

5 , 2 =

=

=

=

= arctg

L arctg hi γ

γ γ

(18)

- Góc đầu răng ∆ (độ):

- Góc mặt nón chân răng φi (độ):

φi1 = φ1 – γ = 9,460 – 1,390 = 8,07o. φi2 = φ2 – γ = 80,540 – 1,390 = 79,15o. - Góc mặt nón đỉnh răng φe (độ):

φe1 = φ1 + ∆ = 9,460 + 1,110 = 10,57o φe2 = φ2 + ∆ = 80,540 + 1,110 = 81,65o 5.1.4. Tính toán cn dn [4]

5.1.5. Tính toán cht [9]

Vì chịu lực không lớn, đường kính chốt phải nhỏ hơn rãnh của khớp chuyển số và moay-ơ chọn đường kính chốt D = 10mm.

Chiều dài chốt theo kết cấu của cần dẫn: L = 70mm.

5.2. Thông s cơ bn ca phanh đin t

5.2.1. Tính chn đĩa phanh và lc phanh [8], [9]

Mômen quán tính của các chi tiết khi phanh:

J = J1 + J2 + J3 + J4 + J5 = 15,91.10-4 + 8,12.10-4 + 16,62.10-4 + 4,62.10-4 + 6,2.10-4 = 51,47.10-4kgm2

- Xác định vận tốc tương đối giữa bánh răng trung tâm và khớp chuyển số khi phanh:

- Xác định gia tốc góc khi phanh:

  .100 1,95( ) 300

. 4 4

Q mm D

c

y = =

π τ π

s p rad

V 67,86 /

5 54 . 14 , 3 . 2 . 2

12 = π = =

ω

12 271,43 / 2

25 , 0

86 ,

67 rad s

t = =

=ω ε

0 2

1 1,11

4 , 103

2 =

=

=

=

=

arctg

L arctg he

(19)

- Mômen phanh tại đĩa phanh:

Mp = J.ε = 51,67.10-4.271,43 = 1,39Nm

- Mômen phanh tính toán: Chọn hệ số an toàn k = 1,2.

Mptt = kMp = 1,2.1,39 = 1,668Nm - Lực phanh cần thiết tại đĩa phanh:

Đây chính là lực điện từ cần thiết khi phanh Fdt = Fp

Mômen ma sát trong khớp ren giữa bánh răng trung tâm và khớp chuyển số:

Công suất tiêu thụ của bộ truyền khi điều khiển cơ cấu:

P = Mr12 = 7,26.67,86 = 492,8Nm/s = 492,8W 5.2.2. Tính chn nam châm đin t [6], [10]

- Công sut cơ khi hãm đĩa phanh Pc:

Pc = Mptt12 = 1,668.67,86 = 113,19Nm/s = 113,19W - Công sut đin ca ngun cung cp cho cơ cu phanh Pđ:

Pđ = kPc

Với k là hệ số tổn hao công suất do tổn thất điện năng và quá trình lão hoá của mạch từ; chọn hệ số k = 1,2. Vậy:

Pđ = 1,2.113,19 = 135,8W - Tiết din lõi t S:

Chọn tiết diện lõi từ hình vuông: a = 4mm; b = 4mm.

Chọn kích thước ngoài của cuộn dây: a1 = 8mm; b1 = 8mm.

N tg

tg r F

Mr c tb . (0,774 7,08 ) 7,26 2

117 , .0 900 ) ( .

. + ' = 0+ 0 =

= α ϕ

R N F M

p ptt

p 12,8

13 , 0

668 ,

1 =

=

=

2 2

6 2

7 2

0 16,09.10 16

9 , 0

10 . 4 . 8 , . 12

mm B m

S=Fdt µ = π =

(20)

- Chiu dài trung bình mt vòng dây (mm):

- Sc t động ca cun dây, F (Avòng): Công thức (5-43), [6].

(5.6)

- Tiết din dây dn (mm2):

Sơ đồ kết cấu đĩa phanh và nam châm điện được thể hiện trên hình 5.9.

Hình 5.9. Kết cấu đĩa phanh và nam châm điện từ.

1. Lõi t; 2. Cun dây; 3. Đĩa phanh; δ. Khe h không khí.

- Đường kính dây dn (mm):

(5.8)

- S vòng cun dây (vòng): Công thức (5.10), [6].

(5.9)

- Chiu dài dây dn (m):

0541 , 002 0 , 0 . 4 .

4 = =

= πdd π

d q

002 9306 , 0 4 48 , . 0

=

=

=

dd K cu q f Q W

002 , 14 0

024 , 0 . 017 , 0 . 94 , . 70

=

=

=

dm tb

dd U

l q Fρ

2 24 ) 8 4 ( ) 8 4 2( 2

) 2( 2

)

2( + 1 + + 1 = + + + =

= a a b b

ltb

94 , 017 70 , 0 . 24

4 , 0 . 48 . 8 , 135

. = =

=

= tbρ

cu đ K

l f Q Iw P F

(21)

L = ltb.W = 0,024.9306 = 223.

5.3. Cơ cu dn động vn năng điu khin hp s cơ khí thông qua b truyn vi sai bánh răng

5.3.1. Kết cu

Hình 5.10. Kết cấu cơ cấu dẫn động điều khiển hộp số cơ khí.

1,2. Bánh răng trung tâm; 3. Khp chuyn s; 4. Trc th cp;

5,11. Bánh răng gài s tương ng; 6. Moay-ơ bộđồng tc;

7,9. Phanh đin t; 8. Bánh răng hành tinh; 10. Trc bánh răng hành tinh; 12.Vành ma sát đồng tc; 13. Cn dn;

14. Đĩa phanh.

(22)

Hai cơ cấu phanh bằng điện từ này lắp cố định trên vỏ hộp số, được cung cấp dòng điện từ máy phát điện hoặc ắc-quy để phanh hãm các bánh răng trung tâm khi điều khiển cơ cấu dẫn động hộp số.

Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu dẫn động hộp số thể hiện trên hình 5.11.

Hình 5.12. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu dẫn động hộp số cơ khí.

7,9. Cơ cu phanh đin t; 15,19. Biến tr; 16. c-quy;

17. Máy phát đin; 18. Bộđiu chnh ly tâm.

5.3.2. Nguyên lý làm vic

Khi xe đang hoạt động ở một tốc độ bất kỳ, chuyển động quay được truyền từ trục thứ cấp đến khớp chuyển số của cơ cấu điều khiển thông qua các mối ghép then hoa giữa moay-ơ với trục thứ cấp

(23)

và khớp chuyển số. Khi không có lực phanh trong các cơ cấu phanh điện từ, các chi tiết của cơ cấu vi sai và hai đĩa phanh trở thành khối thống nhất và quay theo trục thứ cấp hộp số.

- Khi đóng cơ cấu phanh điện từ 7, làm xuất hiện mômen phanh trên đĩa của cơ cấu phanh nên bánh răng trung tâm 2 sẽ quay chậm lại. Lúc này các bánh răng hành tinh sẽ quay xung quanh trục của nó theo chiều làm tăng tốc độ quay của bánh răng trung tâm 1 nhanh hơn so với khớp chuyển số 3. Kết quả khớp chuyển số dịch chuyển sang trái ăn khớp với các then hoa vành ma sát đồng tốc ấn vành ma sát đồng tốc ép vào phần côn của bánh răng để bắt đầu đồng tốc, sau đó tiếp tục ăn khớp với các then hoa của bánh răng 11 để thực hiện gài số tương ứng.

- Khi đóng cơ cấu phanh 9, bánh răng trung tâm 1 sẽ quay chậm hơn so với khớp chuyển số 3, thông qua bộ truyền vít - đai ốc làm cho khớp chuyển số dịch chuyển sang phải ăn khớp với các then hoa của bánh răng 5 để thực hiện gài số tương ứng.

Cơ cấu dẫn động hộp số cơ khí có thể điều khiển bằng các tín hiệu điện từ với công suất rất nhỏ nhờ nút bấm hay cần gạt bố trí trên bảng điều khiển.

Quá trình điều khiển cơ cấu vạn năng dẫn động hộp số cơ khí được thực hiện như sau:

+ Quá trình gài s 3

Khi bấm nút (hay cần gạt) trên bảng điều khiển về vị trí “số 3”

các tiếp điểm của công tắc K1A đóng. Lúc này, cuộn dây của rơle A được cung cấp dòng điện từ ắc quy, làm công tắc K2A nối với tiếp điểm A1, mạch cung cấp từ máy phát được nối thông với cuộn dây của cơ cấu phanh điện từ 7, tạo nên lực điện từ làm giữ đĩa phanh, nên bánh răng trung tâm 2 quay chậm lại, thông qua bộ truyền vi sai

(24)

bánh răng côn, bánh răng trung tâm 1 quay nhanh hơn so với khớp chuyển số 3. Kết quả là khớp chuyển số dịch chuyển về phía trái, ăn khớp với bánh răng gài 11 (số 3). Khi khớp chuyển số dịch chuyển được một hành trình cần thiết để ăn khớp hoàn toàn, thì công tắc hành trình K3A sẽ mở làm ngắt mạch trong cuộn dây điện từ 7, đĩa phanh được giải phóng và chuyển động tịnh tiến của khớp chuyển sẽ dừng lại.

* Chuyn li v v trí trung gian

Sau khi gài số xong, muốn đưa khớp chuyển số về vị trí trung gian người lái nhấn lần nữa làm cho công tắc K1A mở ra và cuộn dây rơle A bị ngắt điện, công tắc K2A đóng về phía tiếp điểm A2. Lúc này, mạch cung cấp của cuộn dây cơ cấu phanh điện từ 9 được nối thông, tạo nên lực điện từ làm hãm đĩa phanh và bánh răng trung tâm 1quay chậm lại. Kết quả là khớp chuyển số dịch chuyển về phía phải.

Khi khớp chuyển số dịch chuyển được một hành trình bằng hành trình ban đầu, thì công tắc hành trình K4A sẽ mở ngắt mạch trong cuộn dây điện từ 9, làm giải phóng đĩa phanh và chuyển động tịnh tiến của khớp chuyển sẽ được dừng lại.

+ Quá trình gài s 4 + Chếđộ tựđộng ca ôtô

(25)

KT LUN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIN CA ĐỀ TÀI 1. Kết lun

Sau thời gian thực hiện đề tài “Nghiên cu thiết kế cơ cu dn động vn năng điu khin hp s cơ khí thông qua b truyn vi sai bánh răng”, trên cơ sở lý thuyết và từ kết quả tính toán, cho thấy rằng hệ thống điều khiển này có những đặc điểm sau:

- Cơ cấu được thiết kế trên kết cấu hộp số cơ khí sẵn có;

- Đặc điểm của cơ cấu này sử dụng năng lượng của các trục quay để tạo ra cơ năng điều khiển dẫn động hộp số;

- Cho phép người lái điều khiển hệ thống truyền lực bằng các tín hiệu điện từ với công suất rất nhỏ chỉ nhờ nút bấm hay cần gạt bố trí trên bảng điều khiển;

- Cơ cấu có kết cấu nhỏ gọn nên đáp ứng được các yêu cầu về độ bền, độ tin cậy, làm việc chắc chắn, nâng cao khả năng chịu tải và tuổi thọ cho các chi tiết của hộp số, giảm được lực cho người lái;

- Giá thành thấp so với truyền động thủy cơ hay hệ thống điều khiển bằng khí nén, thuỷ lực khác.

2. Hướng phát trin ca đề tài

Hiện nay hướng chủ yếu được các nhà thiết kế ôtô quan tâm là đơn giản và giảm nhẹ quá trình điều khiển hệ thống truyền lực. Đó là ứng dụng hộp số thủy cơ, nhưng nó lại có cấu tạo phức tạp, chăm sóc bảo dưỡng nghiêm ngặt, yêu cầu tay nghề cao, giá thành đắt. Trên cơ sở nghiên cứu thiết kế cơ cấu dẫn động vạn năng điều khiển hộp số cơ khí thông qua bộ truyền vi sai bánh răng dùng cho ôtô du lịch 4 chỗ ngồi, chúng ta có thể:

- Nghiên cứu ứng dụng để điều khiển hộp số cơ khí cho các ôtô tương đương.

(26)

- Có thể nghiên cứu áp dụng cho tự động hóa quá trình điều khiển đóng mở ly hợp ở các chế độ làm việc của động cơ để làm cho bộ ly hợp hoàn thiện hơn.

Tuy nhiên, để có thể đưa đề tài vào ứng dụng trong việc điều khiển ly hợp, cần phải thay đổi một số kết cấu của ôtô như: thay đổi kích thước của vỏ ly hợp, chuyển dời hộp số về phía sau, tăng chiều dài trục ly hợp, thu ngắn trục các đăng vv…vì bộ điều khiển ly hợp được bố trí trong khoảng giữa ly hợp và hộp số, hầu hết các chi tiết của hệ thống điều khiển ly hợp được liên kết với bánh đà động cơ.

Do vậy, để không làm thay đổi đặc tính làm việc của động cơ, cần phải thay đổi trọng lượng của bánh đà để phù hợp với kết cấu đã tính toán.

Trong phạm vi giới hạn của đề tài, tác giả chưa đề cập những vấn đề nêu trên trong nội dung luận văn, đồng thời cần có thiết kế chi tiết trên cơ sở kết cấu tổng thể đã thiết kế ứng dụng đối với từng hộp số xe cụ thể.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan