• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khối 3 - Tuần 9: Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Khối 3 - Tuần 9: Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tự nhiên và Xã hội

Lớp 3

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

(2)
(3)

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021 Tự nhiên và Xã hội

Ôn tập: Con người và sức khỏe

(4)

Hoạt động 1

Chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận của cơ quan trong hình.

- Nêu chức năng của từng cơ quan.

(5)

CƠ QUAN

HÔ HẤP

KHÍ QUẢN

PHẾ QUẢN MŨI

LÁ PHỔI

(6)

THẢO LUẬN NHÓM

Để bảo vệ và giữ gìn

các cơ quan hô hấp, ta

nên làm gì và không nên

làm gì?

(7)

Bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

Nên Không nên

- Giữ ấm cơ thể, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa.

- Vệ sinh mũi, họng hằng ngày.

- Ăn uống đủ chất.

- Tập thể dục hằng ngày…

- Ở nơi có nhiều khói bụi.

- Ăn uống nhiều đồ lạnh.

- Khạc nhổ bừa bãi.

- Hút thuốc lá…

(8)

TIM

CÁC

MẠCH MÁU CƠ

QUAN

TUẦN

HOÀN

(9)

Những việc làm nào dưới đây giúp bảo vệ hệ tuần hoàn?

A.

Ăn uống đủ chất

Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh

D.

B.

C.

Xúc động mạnh, tức giận, sợ hãi

Mặc quần áo và đi giày dép quá chật

E.

Tập thể dục hàng ngày

(10)

Có chức năng lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu

Thận

Ống dẫn nước tiểu

Có chức năng dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang

Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài

Bóng đái

(bàng quang)

Là nơi dẫn nước tiểu thải ra ngoài

Ống đái

CƠ QUAN

BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

(11)

Câu hỏi: Để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan bài tiết nước tiểu, ta nên làm gì và không nên làm gì?

Hãy nối các ý của cột A với cột B cho phù hợp.

NÊN

KHÔNG NÊN Tắm rửa sạch sẽ, vệ sinh cơ thể

hàng ngày Uống đủ nước

Nhịn đi tiểu

Thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót hàng ngày

(12)

CƠ QUAN THẦN KINH

NÃO

TỦY SỐNG

DÂY

THẦN KINH

(13)

THẢO LUẬN

Để bảo vệ và giữ gìn

các cơ quan thần kinh,

ta nên làm gì và không

nên làm gì?

(14)

Bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan thần kinh

Nên Không nên

- Ăn, ngủ, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ.

- Sống vui vẻ.

- Tập thể dục thường xuyên…

- Làm việc căng

thẳng, lo nghĩ, buồn bực, tức giận.

- Dùng chất kích

thích và các loại

thuốc độc hại …

(15)

Hoạt động 2

(16)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đ I U K H I Ể N T Ĩ N H M C H

N Ã O

V U I V

M Ũ I

Đ N G M C H

N U Ô I C Ơ T H Ể

P H I

B Ó N G Đ Á I

N G U Y H I M

T H Ậ N

L Ọ C M Á U

C A C B Ô N I C

T I M

S Ố N G L À N H M N H

T Y S N G

K H O M N Đ

C T H

H

T

Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tủy sống là trung ương thần kinh .... mọi hoạt động của cơ thể”

Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về timCơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

Một trạng thái tâm lí rất tốt đối với cơ quan thần kinh Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổiBộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thểNhiệm vụ của máu là đưa khí ôxi

và chất dinh dưỡng đi ...

Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài

Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và hai ...

Thấp tim là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất ..., cần phải đề phòng.

Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu Nhiệm vụ quan trọng của thận là ...Khí thải ra ngoài cơ thể gọi là khí ...

Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết”

Đây là cách sống cần thiết để cơ thể được khỏe mạnhBộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể

(17)

Dặn dò

(18)

- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma tuý.

- Chuẩn bị bài sau: Các thế hệ trong một

gia đình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu... Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.. Luật chơi: Gắn đúng tên và vị trí một bộ phận của cơ quan