• Không có kết quả nào được tìm thấy

CỦA NHÂN DÂN TRONG CHIẾN Lược PHÁT TRIỂNĐẤT Nước

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "CỦA NHÂN DÂN TRONG CHIẾN Lược PHÁT TRIỂNĐẤT Nước"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

li

ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG

VAI TRÒ CHỦ THỂ, VI TRÍ TRUNG TÂM CỦA NHÂN DÂN TRONG CHIẾN Lược PHÁT TRIỂN ĐẤT Nước

★ GS, TS TRẦN VĂNPHÒNG Họcviện Chính trị quốc gia HồChi Minh

• Tóm tắt: Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tinh thần Đại hội XIII của Đảng là “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhàn dân” trong chiến lược phát triển đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại... Đây là bước hoàn thiện lý luận đổi mới của Đảng ta về nhân dân là mục tiêu, động lực, nguồn lực, là chủ thể và trung tâm của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc cũng như chiến lược phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm Đại hội XIII về “vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dấn” trong chiến lược phát triển đất nước.

• Từ khóa: chủ thể, vai trò chủ thể, vị trí trung tâm, nhân dân, Đại hội XIII.

T

rên cơ sở tổng kết 35 nămthực hiện công cuộc đổi mói, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựngđất nước ứongthờikỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội, 5 năm thực hiệnNghị quyết Đại hội XII,quan điểm của Đại hội XIII về vai trò chủthế, vị trítrungtâm của nhân dân trong chiếnlược phát triểnđất nướcđược thể hiệnsâu sắc và toàndiện.

Một là, quan điểm “dân là gốc” đượcĐảng, Nhà nước ta quántriệt trong sự nghiệp xây dựng vàbảovệ Tổ quốc ngày càng sâusắc hơn

Trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cácvăn kiện trình Đại hội XIII của Đảngdo đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn PhúTrọngtrìnhbàyđãrút rabài học kinh nghiệm vôcùngquý báu. Đólà “ttong mọicôngviệc của Đảng và Nhànước,phảiluôn quán triệt sâusác quan điểm “dân là gốc”; thậtsự tin tưởng, tôn

trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, kiên trì thực hiệnphươngchâm “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểmữa, dân giám sát, dân thụ hưởng”.Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mói, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

mọi chủ trương, chính sách phảithực sựxuất phát từ cuộcsống, nguyện vọng,quyền và lọiích chính đángcủa nhân dân,lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu. Thátchặt mối quan hệ mậtthiếtgiữaĐảng với nhân dân, dựa vàonhân dân đểxây dựng Đảng; củng cố và tăng cưòng niềm tin của nhân dân đối vói Đảng, Nhà nước, chếđộ xã hộichủ nghĩa”(1).

Bàihọc này của Đảngkhông chỉ là sựkếthừa, vậndụng sángtạotinh hoatrong quan điểm của chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vaitròcủa quần chúngnhândân vàothựctiễn Việt Nam màcònlà kết quả tổng kết thực tiễn

(2)

những điểmđược bổ sung mới thể hiệnquan điểmcủa Đảngta vềvai írò chủ thể,vị trí trung tâmcủa nhândântrong công cuộc đổimói,xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc. Phưong châm “dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểmữa"đã được bổ sung thêm “dân giámsát, dân thụhương’. Vấn đềkhôngphảiđon thuần là thêm sáu chữ mà quantrọng hon là nhậnthứcvề vai trò chủ thể, vị trí của nhân dântrong công cuộc đổi mới,xây dụngvà bảo vệTổ quốccủa Đảngtasâusáchon, đầyđủ hon, phù họp thực tiễn hon. Đâyvừa là kết quả của tổng kết từ thực tiên vừa là xuất phát từ yêu cầu thực tiễn. Bởilẽ, nhân dân làtrung tâm thì quan trọng lànhândân có toànquyền quyết định.Trong đó có quyền giám sát, quyền thụ hưởng thành quả của công cuộcđổi mói.

Điều đócũng làlẽ đưong nhiên vì mụctiêu đổi mói củaĐảng xét đến cùng là “dân giàu,nước mạnh, dân chủ,công bàng, văn minh”,nghĩa là mang lại hạnh phúccho nhândân.

Hai là, pháthuy hiệu quả vai tròcủa nhân dân là độnglực và nguồn lực phát triển đất nước

Thựctiễn cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ nhândân có sức mạnh vĩđại trong sự nghiệpxây dựng, bảovệ Tổ quốccũngnhư trong chiếnlược phát triển đất nước. Nếu khoi dậy mạnh mẽ tinh thần yêunước, ýchí tự cường dân tộc, sứcmạnh cũng như khát vọng phát triểnđất nước của toàn thể nhân dân thì đây sẽ là động lực và nguồnlực to lớn cho sự phát triển đất nước. Chính vì vậy, Đại hội XIII củaĐảngđã “Đề caovai trò chủthể, vị trí trung tâm củanhân dân trong chiến lược phát triểnđấtnướd’ữ\ Trên tinh thần quan điểm này, Đảng tachủtrươngphát huy tính tích cực chính trị - xã hội, quyềnvà trách nhiệm của nhân dân trongphát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường,quản lý xã hội, xây dựng Đảng và

tộc, sứcmạnhđạiđoàn kếttoàn dân tộc và khát vọngphát triển đấtnước phồn vinh,hạnh phúc;

phát huy dân chủ XHCN, sức mạnh tổng họp của cả hệ thốngchính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam, bổi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượngnguồnnhân lực, có cơchế đột phá để thu hút, trọngdụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽkhoa học và côngnghệ, nhất lànhững thành tựu củacuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứtư, thúcđẩy đổimói sáng tạo, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững đất nước”(3). Trên tinh thần quan điểm này, định hướngthứ tư trong 12 định hướng pháttriển đất nước giai đoạn 2021-2030 củaĐại hộiXIII chỉ rõ:

“Phát triểncon người toàn diện và xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiêntiến,đậm đà bản sác dân tộc đểvănhóa, con ngườiViệtNam thựcsự trở thành sức mạnhnội sinh,động lực phát triểnđất nước vàbảovệTổ quốc. Tăng đầutưcho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạomôi trườngvà điều kiệnxãhội thuậnlợi nhất đểkhoi dậytruyền thốngyêunước,niềm tựhào dântộc, niềm tin, khátvọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chấtcủacon người Việt Nam là trung tâm, mục tiêuvà động lựcphát triển quantrọng nhấtcủa đất nước”(4).Địnhhướngnày xác định, sứcmạnh của nhân dân Việt Namthể hiệnở sức mạnh văn hóa dân tộc, sứcmạnhcủa conngườiViệtNam.

Đó chínhlà sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổquốc.

Ba là, vai ữò chủ thể, vịtrí trung tâmcủa nhân dân trong chiến lượcpháttriểnkinh tế

Đại hội XIII đề ranhiệm vụ đổi mói mô hình tăng trưởng kinh tếphải chuyểnmạnh sang mô hình tăng trưởng dựa trên tăng năng suất,tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mói sángtạo,

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ-Số6/2021

(3)

28

ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG

nhân lực chấtlượng cao(5). Những yếu tốnày muốn được pháthuy thì phải dựa vào nhân dân.

Khi đềra nhiệmvụ đẩymạnhcôngnghiệp hóa, hiện đại hóatrên nền tảng của tiến bộ khoa học,công nghệ vàđổimói sáng tạo, Đại hội XIII xác định phải chú ý “Phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh kết họp phục vụ dân sinh”(6). Nghĩa là phảiquan tâm đến các ngành công nghiệp phục vụ cuộc sống của nhân dân.

Đốivóixây dựng nông thônmói,phát triển kinh tế nông thôn theo hướng “nông nghiệp sinh thái, nôngthônhiện đại vànông dân văn minh”(7);

“nâng cao, xây dựng đòi sống văn hóa, nông thôn mói kiểu mẫuvàbảovệmôitrường sinh thái”(8)để phục vụ nhân dân.

Đề cập nhiệm vụ hoàn thiện toàndiện, đồng bộ thể chế phát triểnkinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, Đại hội XIII tiếptục yêu cầu nhận thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế ngoài các đặc trưnghiệnđại,hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo cácquy luậtcủa kinh tế thị trường thì có đặc trưng quantrọng là “có sự quản lý của Nhà nước pháp quyềnxãhội chủnghĩa,doĐảngCộng sản Việt Namlãnhđạo;bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bàng, văn minh” phù họp vói từng giai đoạnphát triển của đất nước”®. Chính các tiêuchí “có sự quản lýcủa Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộngsản Việt Namlãnh đạo; bảo đảm địnhhướngXHCN vì mục tiêu

“dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh”thểhiện rõ nhất nhân dânViệt Nam là chủ thể, làtrungtâm, mục tiêu phục VỊ1 của nền kinh tế thị trường định hướngXHCN Việt Nam.

Bốn là, vai trò chủ thể, vị trí trungtâm của nhẫn dân trong chiến lược đổi mớicănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguổn nhân lực, phát triển con người

Đại hội XIII yêucầu “Chú trọng hon giáo dục đạođức,nhân cách, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, nhất làgiáodục tinh thần yêunước, tự hào,tự tôn dântộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thứctrách nhiệm xã hộichocác tầnglóp nhândân, nhất làthếhệtrẻ; giữ gìnvà pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp của người Việt Nam; khoi dậykhátvọngphát triển đất nước phồn vinh,hạnh phúc vàbảovệvững chác Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa”(10). Bờichính nhân dân mói là người sáng tạo ra các giá trị văn hóadântộc, chínhhọ là người ttao truyền lại từ thếhệ nàysangthếhệkhác và cũngchính họlà người nhân lên và phát huy có hiệu quả sức mạnh các giá trịtinhthầnnàycủadântộc.

Đại hội XIIIcũng yêu cầu “tạo tiền đề và bảo đảm điều kiện thuận lợi để mõi người dâncó cơ hộiđượchưởng thụ công bàng thành quả của nềngiáodục”(11). Quan điểm này vô cùng đúng đán, bỏilẽ nhân dân phải là người được hưởng lợi từ thànhquả của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đàotạo.

Đại hộiXIII còn đặt ra yêu cầu “Hoàn thiệncơ chế, chính sách đểđẩymạnh xãhội hóa giáo dục vàđào tạo đúnghướng, hiệuquả”(12), nghĩa là phát huyvai hòcủa nhân dân ưong phát triển giáo dụcvà đào tạo. Đồng thòi,Đại hội XIII cũng đặt ra nhiệm vụ “Thực hiện có hiệu quả các chínhsách xã hộitrong giáodục và đào tạo”(13), để không người dân nàobị bỏ lại ừong giáo dục và đào tạo. Đâylà quan điểm đúng đán của Đảng tavề vai trò chủ thể, vị trí trungtâmcủa nhândân ửong chiến lược đổimóicănbản,toàn diện giáodục vàđào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, pháttriểncon người.

Năm là, vaitròchủ thể, vị trítrung tâm của nhân dân trongchiến lược thúc đẩy đổi mói sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và pháttriển mạnh khoahọc vàcông nghệ

(4)

Đại hộiXIII đềranhiệm vụ “Phát triển một số ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn, trực tiếp gópphần giảiquyết cácvấn đềcấpbách, phùhọp vói điều kiện, nguồnlực của đất nước”ll4). Xuất phát từtình hình thực tế đất nướccũngnhư tiềm lực,khả năng, yêu cầumà Đại hội XIIIyêu cầu pháttriển một sốngành khoa họcvà công nghệ góp phầngiải quyếtnhững vấn đềcấp bách liên quan tói bảovệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc vàđời sống của nhândân. Phù họp vói nhiệm vụ này, Đại hộiXIII cũng đề ra nhiệm vụ tiếp theo là “Ưutiên chuyển giao,ứng dụng các tiến bộ khoa họcvà công nghệ vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, con người, quốcphòng, an ninh trọng yếu”(15).Nghĩa là, Đại hội XIIIvẫn ưu tiên chophát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, con người,quốcphòng,an ninh - những vấn đề liên quan thiết thựctói đòisốnghàngngày của nhân dân. Nói khác đi, nhân dân vẫn là chủ thể được phục vụ, được hướng tói của chiến lượcthúcđấy đổimới sángtạo, chuyểngiao,ứng dụng và phát triển mạnh khoahọc và côngnghệ.

Đại hội XIII chủtrương“Pháttriển hạ tầng số và bảo đảm an ninhmạng, tạo điều kiện cho người dânvà các doanh nghiệp thuận lọi, an toàn tiếp cận nguồntài nguyên số, xây dựng cơ sở dữliệu lớn”(16). Nghĩa là trong chiến lược phát triển hạ tầng kỹthuật số phục vụcho phát triển kinh tếsố,xâydựngdữ liệu lớnthì nhân dân vẫn làchủ thể chính đượctạo điều kiện thuận lọi, an toàn tiếpcận tài nguyên số.Quan điểmnày thể hiện vai trò chủthể,vịtrí trung tâm của nhân dân Ưongpháttriển kinh tế sốcủa Đảng ta rất rõ ràng,đúngđắn.

Sáulà, vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dântrong xây dựngvà phát huy giá trị văn hóa, sức mạnhconngườiViệt Nam

Đạihội XIIIyêu cầutăng cường giáodục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức ttáchnhiệm

xãhội chocác tầnglóp nhân dân; thực hiện các giải pháp độtphá nhằmngăn chặn có hiệuquả sự xuốngcấp vềđạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xãhội. Đổngthòi, Đại hộiXIII đềra nhiệm vụ

“Bảo vệ và phát huy cácgiá trịtốt đẹp, bềnvững ttongtruyền thống văn hóaViệtNam. Đẩy mạnh giáodục nâng caonhận thức, ý thức tôntrọng và chấphànhphápluật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sác vănhóa dân tộc củangười Việt Nam, đặc biệt là thếhệtrẻ.Từng bước vươn lên khắc phục cáchạn chếcủa con ngườiViệt Nam; xâydựng con ngưòiViệtNam thời đại mói, gánkết chặt chẽ hài hòa giữagiá trị truyền thống và giá trị hiện đại”(17).Cùng vói cải thiện điều kiệnhưởng thụ văn hóa củanhân dân, phải “Phát huy ý thức tự giác của toàn dân xâydựngvàthựchiện các chế tài, quy định,quy ước xã hội, bảo đảm công bàng về cơ hộivà thụ hưởng vănhóa”(18). Như vậy, một lầnnữa, Đại hộiXIII khẳng định nhân dân là chủ thểtích cực trong xây dựng và thực hiện các chế tài, quy định,quy ước xã hội, bảo đảm công bằng về cơ hội và thụ hườngvănhóa của chính nhân dân. Nói khác đi, nhân dân vừa là chủ thểvùa là đối tượngcủa việc tạo dựng thể chế bảo đảm công bàng về cơ hội và hưởngthụ về văn hóa.

Đại hội XIII cũngxác định hong điều kiệnhội nhập quốc tế, giaolưu văn hóa sâu rộng như hiện nay thì chính nhân dân làchủthểtích cực

“Tiếp thucóchọnlọc tinhhoa văn hóa nhân loại phù họp vóithực tiễn Việt Nam, đồng thòichủ động nâng caosức đề kháng của cáctầng lóp nhân dân, đặc biệtlà thanh, thiếu niên đối vói cácvănhóa phẩm ngoại lai độchại; từng bước đưavăn hóaViệt Nam đến vói thế giới”(19).

Bảy là, vaitrò chủ thể, vị trí trungtâm của nhân dân trong chiến lượcquảnlý phát triểnxã hội bềnvững, bảo đảmtiến bộ, công bàng xã hội Đại hộiXIII nhấn mạnh, bảođảm địnhhướng XHCN trong cácchính sách xã hội, kiểm soát

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-Số6/2021

(5)

30

ĐƯA NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG VÀO cuộc SỐNG

phân tầng xãhội,“xửlý kịp thời, hiệu quả cácrủi ro,mâuthuẫn, xungđột xãhội, bảođảm trật tự, antoàn xã hội, bảo vệ quyềnvàlọi ích họp pháp, chính đáng củanhân dân. Gánchínhsách phát triển kinhtế vói chínhsách xã hội, quantâm lĩnh vựccông tác xã hội, nâng caochất lượng cuộc sống của nhân dân”(20). “Pháttriển hệ thốngan sinh xã hội toàn diện,tiến tói bao phủtoàn dân vớicácchính sách phòng ngừa, giảmthiểu và khácphục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúpcho các nhóm đối tượng yếuthế”(21). Thực thi có hiệuquả chính sáchdânsố vàphát triển, nâng cao chất lượng dân số,nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh cho nhân dân(22),v.v.. Rõ ràng, ba định hướng trên mà Đại hội XIII đề ra đã xác định rõ vai trò chủ thể, vị trítrung tâm của nhân dântrong chiến lược quản lý pháttriểnxãhộibền vững, bảo đảmtiến bộ, côngbàng xã hội của Đảng ta.

Tám là, vaitròchủ thể, vịtrí trung tâm cùa nhân dân trong chiến lược tăng cườngquốc phòng, an ninh, bảo vệ vữngchắcTổ quốc Việt NamXHCN

Kế thừa tinh thần các Đại hộitrước, Đại hội XIIIcủa Đảng tiếp tục xác định, củngcố quốc phòng, anninh, bảo vệ vững chácTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệmvụ trọng yếu, thườngxuyên của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trịvà toàndân(23).

Đại hội XIIIđề ra nhiệm vụ “xâydựngvà phát huy mạnhmẽ “thế trận lòngdân” trong nền quốc phòng toàndânvà nền an ninh nhân dân; xây dựng và củng cố vững chácthếtrận quốcphòng toàn dân vàthế trận an ninh nhân dân”(24). “Đẩy mạnh công táctuyêntruyền, giáodục,nâng cao nhậnthức, ttáchnhiệmcủa toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, củamỗi cán bộ, đảng viên và người dân đối với nhiệmvụtăng cường quốc phòng, anninh, bảo vệ Tổ quốc”(25).

Ngoài cácchiến lược xây dựng, phát triển đất nước,bảo vệ Tổ quốc nêutrên, vai trò chủ thể, vịtrí trung tâm của nhân dân còn được thể hiện trong chính sách và hoạt độngđốingoại. Đó là quanđiểm xâydựng nền ngoại giao toàndiện, hiện đại vớibatrụcộtlà đối ngoạiĐảng, ngoại giao nhànước và đối ngoại nhândân. Trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân,Đại hội XIII nhấn mạnh phải“lấyquyền và lọi íchhọppháp, chính đáng củangười dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúcđẩyđổimói sáng tạo, bảo đảm yêu cầu pháttriểnnhanh, bềnvững”(26).Việcđổi mói tổ chứcvà hoạt động của Quốchội, Chính phủ,nền hành chính, nền tư pháp Việt Nam đều phải lấy phục vụ nhân dân làm ttọng tâm.Vóicôngtác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đại hộiXIII nhấn mạnh phải thát chặt hon nữamối quan hệ mật thiết giữa Đảng vói nhândân, dựavàonhân dân để xây dựng Đảng. Đặc biệt,Đại hộiXIII yêucầu:

“Tổ chức có hiệu quả,thực chất việc nhân dân tham gia giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức tronghệ thống chính trị; phẩm chất,năng lực của độingũcánbộ, đảng viên.Lấy kết quả công việc, sự hàilòng và tín nhiệmcủa nhân dân làm tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượngtổchức bộmáyvàchấtlượng cán bộ, đảngviên”(27)n

(1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15), (16),(17), (18), (19), (20), (21), (22), (23), (23), (24), (25), (26), (27) ĐCSVN:Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lầnthứXIII,t.I,NxbChính trị quốcgia Sự thật, HàNội, 2021, tr.27-28, 51,110, 115-116, 120, 123, 124, 125, 128, 136-137, 137, 139, 139, 141-142,142,142,143,144,147,148,150,151- 152,156,157,161,175,192.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vấn đề đặt ra là người nông dân ven đô đã sử dụng các mối quan hệ xã hội mà họ có được vào chiến lược sinh kế của họ như thế nào trong bối cảnh đô thị hoá

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: “ Đánh giá hiệu quả của phương pháp an thần bằng propofol do bệnh nhân tự điều khiển (PCS) để chọc

Câu 2: Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân

Kế thừa và phát triển sáng tạo tư tưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, sự am hiểu tinh tường về truyền thống và kinh nghiệm đấu tranh của các bậc tiền bối dân tộc “trăm

Mdi quan he tuong tac giira cac tac nhan ndi tren dugc xac dinh cho tam nhin dai ban trong sudt thdi ky qua do len chu nghia xa hdi d nudc ta la phat trien ndng - lam - ngu nghiep gan

Để đạt được mục tiêu phát triển mang tính chiến lược, Thư viện đặt ra các nhiệm vụ ưu tiên sau: - Tiến hành các nghiên cứu khoa học trong việc ứng dụng công nghệ mạng hiện đại để thực

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phát huy vai trò của trí thức trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để tăng cường hiệu quả vai trò của trí thức Việt Nam trong công tác