• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình hình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Cộng đồng kinh tế aseaN (aeC)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Tình hình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Cộng đồng kinh tế aseaN (aeC)"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Số 129 | Tháng 12.2016 | Tạp chí Công nghệ ngân hàng 7

NguyễN Thị CÀNh đÀO Thị NgỌC

(1) Nguyễn Thị Cành - Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại

học Quốc gia TP.HCM; Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức; Tp. Hồ Chí Minh; Email: canhnt@uel.edu.vn.

(2) Đào Thị Ngọc - Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học

Quốc gia TP.HCM; Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức; Tp. Hồ Chí Minh; Email: ngocdt@uel.edu.vn.

Tóm TắT: Bài nghiên cứu đã trình bày tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn (2011-2015) và 9 tháng năm 2016. Kết quả phân tích cho thấy kinh tế Việt Nam đã có những điểm khởi sắc ở năm 2015, nhưng có biểu hiện chậm lại ở năm 2016. Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố tác động đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Kết quả chỉ ra rằng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc vào yếu tố vốn, năng suất lao động mặc dù đã được cải thiện nhưng còn thấp so với các nước trong khu vực, các yếu tố vĩ mô chưa thật ổn định, nợ công cao. Vị thế của kinh tế Việt Nam trong các nước AEC đứng thứ 6 về GDP, thu hút 19% vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ khu vực này nhưng Việt Nam nhập siêu trong khu vực ASEAN mỗi năm trên 5 tỷ USD. Phân tích cũng chỉ ra các cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập AEC. Từ cơ sở các phân tích, bài nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức để Việt Nam có thể hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế trong các năm tiếp theo.

Từ khóa: kinh tế Việt Nam, AEC.

Ngày nhận bài: 14/11/2016 | Biên tập xong: 18/11/2016 | Duyệt đăng: 20/11/2016

Nguyễn Thị Cành(1) Đào Thị Ngọc(2)

Tình hình kinh tế Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Cộng đồng kinh tế aseaN (aeC)

1. Giới thiệu

Hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam liên tục giữ ở mức cao. Tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam giai đoạn 1990-2010 là khoảng 7,4%/năm. Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, với sự phục hồi chậm, mặc dù năm 2015, tốc độ tăng trưởng đã hồi phục 6,68%, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Việt Nam chỉ đạt 5,9%/năm (Tổng cục Thống kê, 2016). Do thời gian dài của giai đoạn đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số được khống chế, đã dẫn đến mức thu nhập GDP bình quân

trên đầu người của Việt Nam mỗi năm một tăng. Nếu năm 1990, GDP trên đầu người của Việt Nam chỉ khoảng trên 100 USD, thì đến năm 2008 GDP trên đầu người đạt khoảng 1.047 USD/người, năm 2015, GDP/người là 2.109 USD/người (Tổng cục Thống kê, 2016).

Với mức thu nhập này, Việt Nam lần đầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan