• Không có kết quả nào được tìm thấy

THÕNG TIN ĐÓI NGOẠI GÓP PHẦN VIỆT NAM, THUẬN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "THÕNG TIN ĐÓI NGOẠI GÓP PHẦN VIỆT NAM, THUẬN"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thế giói: vấn đè " Sự kiện

T<if» <híCộng sàin

THÕNG TIN ĐÓI NGOẠI GÓP PHẦN NÀNG C IO VỊ THẾ, UY TÍN CÙA VIỆT NAM, TẠO HIEU ÚNG TÍCH cục VÀ ĐỐNG THUẬN HỘI MẾ ĐUÒNG LÓI ĐÓI NGOẠI CÙA OÀNG

HẢI BÌNH* - HÒNG VÂN**

* TS, Phó Trường ban chuyên trách Ban Chi đạo công tác thông tin đổi ngoại

** ThS, Vụ Thông tin đối ngoại và Hợp tác Quốc tế, Ban Tuyền giáo Trung ương

Trên chặng đường 90 năm của cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã lãnh đạo toàn iân tộc giành được những thắng lợi to lớn, Phát biểu nhân dịp kỷ niệm 901 ỉăm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phả Trọng khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ i ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay”. Trong công cuộc dụng xây cơ đồ Tổ quắc, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam có sự đóng góp tích cực và hiệu q 'iả của thông tín đối ngoại.

thi c hiện đường lối đối ngoại ự chủ, đa phương hóa, đa

chủ động và tích cực hội nhập quôc tê, từ m 5t quôc gia bị bao vây, cầm vận, Việt Nam đã ậùêt lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc ị ;ia; có quan hệ đôi tác chiên lược/đối tác toàn d iện với tất cả các nước lớn;

là thành viên tích < ực của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực; đả n nhận vị trí, vai trò quan trọng trong các th ĩ chế đa phương như Hiệp hội các quôc gia

Liên hợp quốc... '

Đông Nam À (ASEAN), ìếng nói và sáng kiến của Việt Nam trên trư< mg quôc tê được các nước đối tác trong khu v re và cộng đồng quốc tế tôn trọng, hoan nghèn 1. Góp phân xây dựng nên uy tín, vị thê đánị

trọng của công tác

tự hào đó có vai ưò quan thông tin đối ngoại. Đã 75 năm kê từ ngày 15-9-1945, khi bản “Tuyên ngôn Độc lập” kl

Dân chủ Cộng hòạ

ai sinh ra nước Việt Nam được phát trên sóng của đài phát sóng vô tuyê 1 Bạch Mai (Hà Nội) băng hai thứ tiêng nước ngoài là tiêng Anh và tiêng Pháp. Đây chính 1 i bản tin đôi ngoại đâu tiên

và hết sức đặc biệt của nước Việt Nam tự do, độc lập, vang vọng khắp năm châu, mang theo khát vọng cháy bỏng của cả một dân tộc. Từ đó đến nay, cồng tác thông tin đối ngoại luôn là “một bộ phận quan trọng của công tác đối ngoại và công tác tư tưởng”, đưa thế giới đến gần với Việt Nam và mang “tiếng chuông”

Việt Nam vang xa “nơi xứ người”.

Trong giai đoạn hiện nay, trước những biến chuyên không ngừng của thời cuộc, đât nước ta đang ở trong thời kỳ đây manh toàn diện công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng.

Việc thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo tiền đề cho việc hướng tới các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 (kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng) và tầm nhìn đên giữa thê kỷ XXI.

Số 956 (tháng 12 năm 2020) 99

(2)

Thế giói: Vấn đề - Sự kiện Tpp <hí Cộngsàn

Chính vì vậy, các thế lực thù địch, cơ hội không ngừng tìm mọi cách, tận dụng mọi phương tiện để chống phá, xuyên tạc chủ trương, quan điểm, đường lối đoi ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Thực tiễn này đặt công tác thông tin đối ngoại đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và yêu câu mới, trong đó có nhiệm vụ nâng cao hơn nữa hiệu quả đấu tranh, phản bác, góp phần thống nhất nhận thức, tạo sự đông thuận xã hội vể đường lối đôi ngoại của Đảng.

Nhận diện các thủ đoạn xuyên tạc, chong phá cách mạng vỉệt Nam

Bất chấp những thành tựu đối ngoại mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đạt được, các thê lực thù địch trong thời gian qua đã ra sức phủ nhận, tìm mọi cách tuyên truyền, chống phá đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước.

Dưới chiêu bài “dân chủ, nhân quyền, tôn giáo”, bang một loạt quan điềm xuyên tạc đường lối đối ngoại của Đảng ta, các thế lực thù địch đã vu cáo trắng trợn là Đảng “hèn nhát” trong đấu tranh bảo vệ chủ quyên đât nước; Việt Nam đang “đi dây trong quan hệ với các nước lớn”; “chỉ có liên minh quân sự với một cường quốc mạnh thì Việt Nam mới giữ được chủ quyền biên, đảo”; chính sách quốc phòng “bốn không” là “tự trói tay mình”... Thậm chí, ngay cả với việc gánh vác các trọng trách quốc te lớn, cũng có ý kiến lệch lạc cho rằng đất nước còn nghèo, tốn kém tiền của của dân, không nên đảm trách các sự kiện quốc tế(1). Trong bối cảnh phòng, chong dịch bệnh COVID-19, các thê lực thù địch ra sức xuyên tạc, vừa kích động phải cấm biên, vừa tuyên truyền luận điệu cho rằng những hỗ trợ mang tính nhân đạo, hữu nghị là “công nạp”. Ngay cả khi công tác chông dịch có được những thành công đáng khích lệ, được dư luận quổc tế đánh giá cao, vẫn có ý kiến cho rằng Việt Nam “giấu dịch”, hoặc tìm cách bồi đen uy tín của Đảng và Nhà nước bằng lập luận “Việt Nam thành công nhờ hệ thông theo dõi, đàn áp”...

(1) Như khi Việt Nam giữ vai trò chủ nhà Hội nghị Thượng đỉnh APEC năm 2017, Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên năm 2019...

Những thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc nêu trên được các thế lực thù địch đẩy mạnh tuyến truyền trên các nền tảng ứng dụng công nghệ truyền thông thế hệ mới. Sự chống phá trên bình diện thông tin đối ngoại diễn ra thường xuyên và liên tục, với sự cấu kêt chặt chẽ của các thành phân thù địch, cơ hội ở trong và ngoài nước. Trên những trang mạng, các cá nhân và một số hãng truyền thông nước ngoài, vì ý đo chính trị hoặc vốn mang nặng định kiên, thiêu thiện chí yới Vỉệt Nam, đã tập trung đăng tải các bài viết, video sử dụng những ngôn từ kích động hăn thù dân tộc, khoét sâu vào những vấn đe còn tồn tại trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước láng giêng khu vực, các đối tác quan trọng, núp dưới cái bóng của những “nhà dân chủ, trí thức, học giả, người dân yêu nước chân chính”

để “phê phán, chỉ ra” những “khuyết điểm, sai lầm” trong đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta.

Mục tiêu của các thế lực thù địch là cố tạo ra một hình ảnh xấu về Đảng, Chính phủ Việt Nam; gây ra tâm lý hoang mang, lo lắng và quan ngại ưong dư luận trong và ngoài nước, gây ảnh hưởng tới cách nhìn, nhận thức của cộng đồng quốc tể đối với chủ trương, quan diêm của Đảng, Nhà nước ta. Từ đó, cản trở các hoạt động đoi ngoại, tạo sửc ép của dư luận nhằm thay đổi, “hướng láí” đường lối, quan diêm, chính sách cùa Đảng và Nhà nước ta ngả theo quốc gia này hoặc quốc gia kia;

làm xói mòn lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng, làm suy yêu khôi đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị, xã hội.

ĐánỊi giá về các luận điệu xuyên tạc, chống phá

Mặc dù những luận điệu xuyên tạc của các thê lực thù địch rât phi lý, vô căn cứ, song có lúc, có nơi, bằng cách này, cách khác vẫn có thể tác động mạnh mẽ tới tư tưởng, tâm lý của

100số 956 (tháng 12 năm 2020)

(3)

Thế giới: Vấn đề- Sựkiện Tợip chí C0ng sỏn

một bộ phận cán bộ, nhân dân ta. Thực tế này xuất phát từ cả ngiyên nhân khách quan và chủ quan.

Trong một thập đã và đang chứng

niên trở lại đây, chúng ta kiến những sự đồi thay, biến động to lớn c ủa tình hình khu vực, the giới, tác động đến tất cả các quốc gia, trong giới, tác động đến

đó có Việt Nam. ỉ đặc dù hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, lợp tác và phát triển vẫn tiếp tục là XU thế 1( n, chi phối đời sống quan hệ quốc tể nhưng chủ nghĩa đơn phương, dân túy, bảo hộ ding trở thành thách thức lớn đôi với quá trì ih toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Hòa bình ỉằ. phát triển toàn cầu liên tục bị đe dọa bởi I guy cơ suy thoái kinh tế, dịch bệnh, xung đ )t tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp chủ quyền lã ih thổ... Khu vực châu Á - Thái Bình Dươn

tê cũ và mới, tiêm

đã và đang chứng kiến sư cạnh tranh giữa các cơ chế hợp tác quốc ẩn nhiều nhân tố bất ổn.

Mối quan hệ giữa các nước lớn, nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc đã chuyên sang giai đoạn gia tăng cạnh tranli chiến lược, đoi đầu trên nhiêu lĩnh vực. Bố cảnh đó đặt ra nhiều khó lớn đối với Đảng và Nhà kiên tri thực hiện đường khăn, thách thức to

nước ta trong việc

quôc gia - dân tộc,

lôi đôi ngoại độc 1 ìp, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triền, b 10 đảm lợi ích tối cao của trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi.

Bên cạnh đó, vói sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mại g công nghiệp lần thứ tư, những tiến bộ kỹ th lật đã làm giàn thiểu một tỷ lệ lớn các chi ph: xử lý và truyên đạt thông cá nhân có thể trở thành tin. Ngày nay, mỗi

phóng viên, nhà bình luân tin tức, người phê phán,... chỉ với mộ chiêc máy tính hay điện thoại câm tay có kt t noi mạng. Điều này dẫn tới hệ quả là sự bùng nổ thông tin đa chiều và vô hình trung cũng 1 ạo ra môi trường thuận lợi cho các thế lực thù lịch, cơ hội lợi dụng, biến các phương tiện th ìng tin truyền thông hiện đại như in-tơ-nét, m ạng xâ hội... trở thành “vũ khí” chống phá Đải g và Nhà nước ta.

Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ công tác thông tin tuyên t ưyền, giáo dục của chúng

ta còn bộc lộ một số hạn chế, trong đó đáng chú ý là thiếu tính chủ động, kịp thời, đồng bọ, nội dung còn thiếu sắc sảo và thuyết phục. Do khả năng dễ dàng tiếp cận thông tin, có tâm lý thích nghe “cái lạ, trái chiều”, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhân dân vê chù trương, đường lối đối ngoại của Đảng chưa đầy đủ, có nơi, có chỗ còn hiểu sai, hiểu chưa đây đù. Cộng đồng quốc tế và đặc biệt là cộng đồng người Việt Nam tại nước ngoài, do không được tiếp xúc nhanh chóng với thông tin chính thống, dẫn tới việc hiểu không đúng về tình hình đắt nước, hoài nghi về chính sách, đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước.

Trong đó, nhiêu người Việt Nam ờ nước ngoài (thê hệ người Việt Nam sinh ra, lớn lên và học tập tại môi trường nước ngoài, chịu ảnh hưởng của các quan niệm, luận điểm, giá trị, văn hóa của các quôc gia sở tại) không có được hình dung đầy đủ, cụ thể về sự thay đổi, quá trình đoi mới, quyết sách chủ trương, đường lối của đất nước ta qua từng thời kỳ, có sẵn hoài nghi vê con đường đì lên chủ nghĩa xã hội, thậm chí còn có biểu hiện phê phán khi đề cập tới “cộng sản”, “chủ nghĩa xẵ hội”.

Nâng cao hiệu quả đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Bên cạnh các thách thức, công tác thông tin đối ngoại có thuận lợi to lớn là vị thế va uy tín của Đảng ta, của đất nước ta. Đặc biệt, những thành công trong công cuộc phòng, chông đại dịch COVID-19 đâ mang lại cơ hội quý cho công tác thông tin đối ngoại. Thông qua truyên thông và dư luận quôc tế, Việt Nam đang là hình mẫu thành công chống đại dịch, với tính ưu việt của hệ thống chính tn, xã hội và con người nhân văn, nên kinh tế bên vững, thích ứng cao, đường lối đối ngoại tích cực và trách nhiệm. Đây la cơ hội thuận lợi để công tác thông tin đối ngoại chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc của các thế lực, thù địch, cơ hội.

' Thứ nhất, công tác thông tin đoi ngoại cằn tỉêp tục tập trung quản triệt, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng ỉớp

Số 956 (tháng 12 năm 2020) 101

(4)

Thế giới: Vấnđề - Sự kiện Tgp chí Cộng sân

nhân dân về chủ trương, quan điểm, đường ỉốỉ đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Việc giáo dục, nâng cao nhận thức là môt nhiệm vụ hết sức quan trọng. Hiêu rõ, hiêu đúng, hiểu một cách sâu sắc, toàn diện về bản chất, mục tiêu, quan điểm, định hướng trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước sẽ góp phần nâng cao sức “đề kháng” của mỗi cá nhân trước những thông tin sai lệch, xuyên tạc từ âm mưu, thủ đoạn của các thê lực thù địch. Từ đó, cả hệ thống chính trị sẽ tạo thành một khối liên kết vững chắc, “pháo đài bất khả xâm phạm”, thống nhất trong quyết tâm, hành đông, bảo đảm sự thăng lợi của các nhiệm vụ đối ngoại.

Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cần chú trọng tính kịp thời đôi vớỉ nội dung nhạy cảm, được dư luận trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm; những chủ để mà các thế lưc thù địch, cơ hội tập trung chống phá, như vấn đề dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tình hình Biển Đông... và các vấn đề còn tồn tại trong mối quan hệ giữa Vỉệt Nam và các nước. Ngoài ra, cần xây dựng, củng cố các luận cứ có cơ sở khoa học và thực tiễn, tiếp tục hoàn thiện lý luận về bản chất ưu việt của chế độ, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo ve Tố quốc trong thời kỳ mới để làm “chất

liệu nên tảng” trong phản bác, đâu tranh.

Bên cạnh đó, can đac biệt chú trọng tới việc tuyên truyền cho đối tượng là cộng đồng người Việt Nam ở nưởc ngoài. Cùng với XU thế phát triển của quá trình hội nhập quốc tế, cộng đông người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh cả về số lượng, địa bàn, có những đóng góp và vai trò nhất định tại nước sở tại. Cộng đồng kiều bào là cầu nối hữu nghị giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới.

Việc nâng cao nhận thức, tăng cường sự găn kết của cộng đồng kiều bào với quê hương sẽ góp phần tăng cường và phát huy sức mạnh khói đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi để quảng bá hình ảnh đất nước và đấu tranh hiệu quả với nhóm đối tượng cực đoan người Việt ở nước ngoài. Theo đó, công tác thông tin phải chú trọng tới việc tuyên truyên sâu rộng

những thành tựu, những điến hình, nhân tố mới trong hội nhập quốc tế, đặc biệt là những chủ trương, chính sách đối ngoại liên quan tới phát triển kinh tế, thúc đẩy đầu tư, thương mại, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho bà con kiều bào làm ăn sinh sống ở nước sở tại cũng như đỏng góp xây dựng và phát trien quê hương.

Thứ hai, chủ trọng nâng cao hiệu quả đâu tranh, phản bác trên không gian mạng.

Hiện nay, không gian mạng đang bị các thê lực thù địch, cơ hội triệt để lợi dụng để tiến hành các hoạt động gây ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đặc biệt là tuyên truyền chống phá<2). Chính vì vậy, trong thời gian tới, công tác thông tin đối ngoại can thực sự có sự đổi mới trong tư duy, cách thức để giành được thế chủ động và đấu tranh cổ hiệu quả trên “miền chiến sự thứ năm” này2 (3).

(2) Qua thống kê, hiện có gần 3.000 trang mạng phản động, chống đối đặt máy chù tại nước ngoài. Năm 2018, Bộ Công an đã phát hiện hơn 800 trang blog, gần 6.000 tài khoản mạng xã hội đăng tải hàng trăm nghìn tin, bài có nội dung tuyên truyền xuyên tạc (trang 274 - 275, Chuyên đề Hội thi chung khảo Báo cáo viên giỏi toàn quốc năm 2019, Ban Tuyên giáo Trung ương, 2020)

(3) Võ Văn Thưởng, ùy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trường Ban Tuyên giáo Trung ương:

“Truyền thông xã hội đối với ổn định chính trị, xã hội ở Việt Nam”, http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu- tuong-cua-dang/trưyen-thong-xa-hoi-doi-voi-on-dinh- chinh-tri-xa-hoi-o-viet-nam-ỉ22 ỉ 36

Tình hình phòng, chống dịch bệnh COVID-19 vừa qua cho thây tính hiêu quả, thuận lợi trong thông tin, tuyên truyền, đấu tranh phản bác qua hệ thống in-tơ-nét, mạng xã hội và các hình thức trực tuyên khác. Đây có thể là một bước đệm để thúc đay việc sử dụng, phát triển các ứng dụng khoa học - công nghệ mới trong lĩnh vực thông tin và rút ra các bài học kinh nghiệm. Trước hết, phải xây dựng, duy trì việc giám sát, kiêm soát và xử phạt nghiêm, công khai các trường hợp cá nhân, tố chức tưng tin sai lệch, gây tâm lý hoang mang trong dư luận, ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc ngăn chặn hoàn toàn các thông tin trái chiều,

102Sổ 956 (tháng 12 năm 2020)

(5)

Thế giới: Vấn đề Sự kiện Tpp «hí Cộng làn

mà cân phân biệt rõ độc” và “thông tin cực”. Hai là, tăng c

í ràng giữa “thông tin xâu, phản biện mang tính tích lờng chất lượng nội dung và hình thức các Irang mạng, website của các cơ quan, đơn X Ị và thành lập các nhóm (group) trên mạng xã hội đê tăng cường lượng thông tin chính thông, tích cực, tạo thê cân băng” tiên tới trạng thái “áp đảo” lượng thông tin tiêu cưc, xuyên tạc. Ba là, các tuyên tin bài, sản phâm

thực sự có ý tưởng.

hông tin đôi ngoại phải sáng tạo; đẩy mạnh việc lông ghép thông ti 1 đôi ngoại trong các ân phẩm, văn hóa gần gũi, có khả năng tiếp cận dễ đàng tới các đối ượng (video game, phim,

vãn hóa...), phù hợp với iăng tải trên không gian Cô-vy” vừa qua là một sản phấm âm nhạc,

việc tuyên truyền, mạng. Clip “Ghen

minh chứng rât rố vê tính hiệu quả, sáng tao của hình thức truyền thông mới. Bốn là, đây mạnh xây dựng cá( chiến lược truyền thông trên mang xã hội găn với một nội dung, sự kiện đôi ngoại trọn,

cụ thể. Trong thời

I! ị tâm theo từng giai đoạn I gian phòng, chông dịch bệnh COVIĐ-19 via qua, các cơ quan báo chí, thông tân trên cả nước đông loạt thông tin đây đủ, kịp thời vê tình hình dịch bệnh, đã góp phần tạo nên một hiệu ứng to lớn, lan tỏa và có tác động ỉâu săc tới nhận thức của toàn xã hội. Sự “đoàn kết” của các cơ quan báo chí trong một c liến lược thông tin chung là một phương thức quan trọng góp phân đây lùi và làm thất bại â: n mưu của các thế lực thù địch, cơ hội.

Thứ ba, bảo đản tính nhanh nhạy, kịp thời trong công tác đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc cua các thê lực thù địch.

Trước hết, cần xíc định rỗ, đối tượng tiến hành các hoạt động ỉ uyên tạc, chong phá trong lĩnh vực đối ngoại l ao gồm cả tổ chức lẫn cá nhân, vừa là các thí lực thù địch ở các nước, vừa là một bộ phân

Khi tiến hành đấu

người dân thiếu hiểu biết, tranh với các đối tượng, phương pháp phải 1 nh hoạt, mêm dẻo nhưng kiên quyêt, tránh sụ áp đặt, nêu cao tinh thân đôi thoại, lăng nghe và tôn trọng. Không tránh né vân đê nhạy cản. Qua đôi thoại và tranh luận, tính đúng đăn trong đường lôi đôi ngoại

của Đảng sẽ được khẳng định, sự đoàn kết, thống nhát ưong Đảng và đảng thuận trong xã hội sẽ được tăng cường.

Thực tiễn cho thấy, trước các vấn đề chính trị-xã hội nhạy cảm, dù mức độ phức tạp đến đâu nếu thông tin kịp thời, minh bạch đe người dân hiểu đúng chủ trương của Đảng thì mọi việc được giải quyêt ôn thỏa, bức xúc sẽ được giải tỏa. Ngược lại, dù sự việc không quá phức tạp, mức độ bức xúc chưa cao nhưng nếu thông tin không kịp thời, chậm trễ, không nhất quán, định hướng dư luận không tôt thì sự việc dễ trở thành phức tạp, làm nóng lên bởi nhiều yếu tố trái chiều trong xã hội. Vì vậy, công tác thông tin đối ngoại cần có sự chủ động, nhanh nhạy trong nhận biêt các âm mưu, thủ đoạn và phân tích, kịp thời đưa ra được luận diêm phản bác thông tin sai lệch.

Đe đấu tranh hiệu quả với các luận điệu sai trái, công tác thông tin đối ngoại cần: 1- Trang bị cho mình các cơ sở lý luận, luận cứ khoa học và thực tiễn để khẳng định tính đúng đan trong đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước; 2- Cung cấp đầy đủ dẫn chứng bằng tính hiệu quả trong thực thi, sự đánh giá tích cực từ cộng đồng quốc tế, học giả và các to chức quốc tể trong và ngoài nước đối với các quyết sách của ta; 3- Chỉ rõ sự bất hợp lý, sai lầm của quan điêm và tính phản khoa học trong các luận điệu do các the lực thù địch, cơ hội đưa ra.

Sau khi hỉnh thành được lập luận khoa học, chính xác thì phải quyết định rõ kênh phản bác chính (tuyên truyền miệng, đối thoại trực tiếp hay phản bác trên các phương tiện truyên thông đại chúng, nhất là trên in-tơ-nét) để có thể tối đa hóa nguôn lực, nâng cao mức độ hiệu quả.

Việc theo dõi phản ứng của dư luận trong và ngoài nước là một công tác không thê thiêu và cân được chú trọng thường xuyên. Phàn ứng của dư luận là thước đo, đánh giá chính xác tính hiệu quả, tính chiến đấu của thông tin. Từ đó, tìm ra những điểm còn hạn chế, thiếu sót để nhanh chóng khắc phục hoặc rút ra bài học kính nghiệm.

Thứ tư, tiến hành đồng bộ, nâng cao hiệu quả phổi hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong Số 956 (thảng 12 năm 2020) 103

(6)

Thế giới:Vấnđề-Sự kiện Tạp chí Cộng sân

việc chủ động cung cấp thông tin cho báo chi trong và ngoài nước; nâng cao chất lượng đội ngũ, tranh thủ tôi đa các lực lượng trong đẩu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.

Trong những năm qua, với việc triển khai Kêt luận sô 16-CT/TW của Bô Chính trị khóa X vê Chiến lược thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020, công tác thông tin đối ngoại thực sự đã có sự chuyển biến hết sức tích cưc. Chúng ta đã xây dựng, tổ chức được hệ thống Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại từ Trung ương tới địa phưong. Vai trò của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài ngày càng đi vào thực chất, chuyên nghiệp, phôi hợp ngày càng chặt chẽ với cơ quan, đơn vị trong nước, tạo hiệu ứng thông tin đôi ngoại tích cực tới bạn bè quốc tế và cộng đong người Việt Nam ở nước ngoài. Hệ thông các cơ quan báo chí đối ngoại không ngừng lớn mạnh, mở rộng về quy mô và sự gia tăng các kênh, sản phẩm tiểng nước ngoài. Ba nhóm cơ quan nói trên đã có sự phối hợp chặt chẽ, thong nhất trong việc chỉ đạo, trao đôi thông tin với báo chí và đặc biệt trong việc nhận diện, đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, cơ hội, không để các cơ quan thông tấn báo chí bị lợi dụng, ảnh hưởng bởi các quan điểm bên ngoài, không chính thống.

Tuy nhiên, đế nâng cao hiệu quả đấu tranh, phản bác, công tác thông tin đối ngoại cần chú trọng tới quan tâm, phát triên ba nhóm lực lượng: 1- Cộng đông người Việt Nam ở nước ngoài; 2- Phóng viên, những người có ảnh hưởng trên mạng xã hội (nhóm KOLs (Key Opinion Leader), influencers), trí thức người nước ngoài cỏ thiện cảm, ủng hộ Việt Nam;

3- Đội ngũ trí thức trẻ, học viên, sinh viên.

Đây là các nhóm lực lượng tiềm năng cho công tác đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, với phẩm chất năng động, sáng tạo, thông thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin. Thực tiễn thông tin và đấu tranh phản bác trong công cuộc phòng, chống dịch bệnh COVID-19 vừa qua cho thây rõ vai trò quan trọng của các lực lượng này.

Tóm lại, mặc dù đứng trước những khó khăn, thách thức to lớn, đặc biệt là sự chong phá, xuyyn tac của các thế lực thù địch đối với đường lối đối ngoại của Đảng ta, song công tác thông tin đôi ngoại đang có những thuận lợi lớn. Trong năm 2020; Việt Nam đảm nhiệm những ưọng trách quôc tế (Chủ tịch luân phiên ASEAN, Chủ tịch Đại hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 41, ủy viên không thường trưc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc) trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thách thức. Tuy nhiên, với đường lối đối ngoại đúng đăn của Đảng, sự lãnh đạo và chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã hoàn thành xuât săc nhiệm vụ, góp phần vào hòa bình, on định, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới, được bạn bè quốc tế đánh giá cao, các đốì tác lớn rất coi trọng.

Đây là “tài sản vô giá”, là nguồn bổ sung cho

“sức mạnh mềm” Việt Nam. Nhiều nhận định cho rằng, thế giới hậu đại dịch COVID-19 sẽ rất khác, trong đó, “sức mạnh mềm” sẽ ngày càng được coi trong. Đe có the phát huy tối đa “sức mạnh mềm”, các quốc gia ngày càng chú trọng thu hút sự quan tâm và thuyêt phục dư luận quốc tế thông qua các yếu tố như hình ảnh, uy tín, năng lực quốc gia, vai trò của thể chế chính trị và văn hóa - xã hội.... Dịch bệnh COVỊD-19 rõ ràng đặ gây ra nhiều khó khăn cho đất nước, song chắc chắn là đang mang lại cơ hội rất lớn để định vị và quảng bá hình ảnh và vị the của Việt Nam, về uy tín của Đảng ta. Nô lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong cuộc chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đã tạo nên tảng thuận lợi cho việc đổi mới và tăng cường công tác thông tin đối ngoại, phục vụ đấu tranh hiệu quả chống các luận điệu xuyên tạc chống phá đường loi đổi ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Với cơ hội mới và với tinh thần chủ động, đổi mới, sáng tạo, công tác thông tin đối ngoại sẽ góp phần tâng cường sự đồng thuận xã hội, củng cố khôi đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp hiệu quả sức manh dân tộc và sức mạnh thời đại, phục vụ thắng lợi việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, tiên tới Đại hội XIII của Đảng.u

104 Số 956 (tháng 12 năm 2020)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan