• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trường THCS Phan Sào Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Trường THCS Phan Sào Nam"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ

NGÀNH GIUN DẸP ( 2 TIẾT )

SÁN LÔNG:

- Cơ thể hình lá, dài, dẹp.

- Có đầu bằng, hai bên đầu là thùy khứu giác, giữa là 2 mắt đen, đuôi hơi nhọn.

- Thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

(2)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP( TIẾT 1)

Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu, bò.

Cấu tạo: Cơ thể dẹp hình lá, đối xứng 2 bên, ruột phân nhánh, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.

Di chuyển: chui rúc, luồn lách.

I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển

II – Dinh dưỡng

• Dinh dưỡng: Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

(3)

• Cơ quan sinh dục lưỡng tính.

• Cơ quan sinh dục gồm: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.

• Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt III. SINH SẢN

1. Cơ quan sinh dục

2- Vòng đời:

Trứng ( Phân) Sán lá gan

(gan trâu bò)

Kí sinh trong ốc ấu trùng có

đuôi Kết kén

Cây thủy sinh Trâu bò ăn

ấu trùng có lông Gặp nước

Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh

(4)

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP ( TIẾT 2)

NƠI KÍ SINH ĐẶC ĐIỂM CƠ

THỂ CON ĐƯỜNG

TRUYỀN BỆNH Sán lá máu Máu người -Phân tính

-Sống cặp đôi -Qua da khi tiếp xúc với nước bẩn Sán bã trầu Ruột lợn -Cơ quan tiêu hóa

và sinh dục phát triển

-Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

Sán dây Ruột non người,

cơ bắp trâu bò -Thân dài, chia

nhiều đốt. -Xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn

I/ MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

(5)

II/ Cách phòng chống giun dẹp kí sinh

• Tẩy giun định kỳ.

• Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

• Ăn chín, uống sôi, rửa sạch rau sống trước khi ăn.

• ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan