• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trường THCS Phan Sào Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2024

Chia sẻ "Trường THCS Phan Sào Nam"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6-7 Chuyên đề: Truyện Kiều viên

ngọc quý của nền văn học Việt Nam

(2)

TRUY Ệ N KI Ề U- NGUY Ễ N DU I.Tác giả Nguyễn Du.

1.Thời đại 2.Cuộc đời 3.Con người

4.Sự nghiệp sáng tác

II.Tác phẩm truyện Kiều 1.Nguồn gốc

2.Thể loại

3.Ý nghĩa nhan đề 4.Tóm tắt

5.Giá trị nội dung và nghệ thuật.

III.Tổng kết:

A. TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

(3)

THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I.Tác giả Nguyễn Du.

Nhóm 1

Thời đại Bối cảnh của thời đại mà tác giả sống có những điểm gì cần chú ý?

Nhóm 2 Cuộc đời

Trình bày tiểu sử tác giả? ( tên tuổi, quê quán, xuất thân, những biến động của gia đình...)

Nhóm 3 Con người

Nêu những nét chính về con người của Nguyễn Du ?

Nhóm 4

Sự nghiệp sáng tác Những tác phẩm

nào làm nên tên tuổi của đại thi hào?

(4)

1.TH Ờ I Đ Ạ I

Đầy biến động dữ dội của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.

Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.

Thời đại ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và con người của Nguyễn Du.

2.CU Ộ C Đ Ờ I

Nguyễn Du ( 1765 – 1820).Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

Quê quán: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Xuất thân: gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan.

Sống phiêu bạt nhiều năm liền trên đất Bắc. Năm 1802,

Nguyễn Ánh lên ngôi , ông buộc phải ra làm quan bất đắc dĩ cho triều Nguyễn. Được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc.

Cuộc đời có nhiều thăng trầm.

(5)

3. Con người 4. Sự nghiệp sáng tác

Có vốn tri thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.

a.Thơ chữ Hán: Gồm 3 tập với 243 bài -Thanh Hiên thi tập

-Nam trung tạp ngâm.

-Bắc hành tạp lục

Vốn sống rất phong phú, từng trải. Có sự đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ con người.

b.Chữ Nôm:

-Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều) -Văn chiêu hồn

(Văn tế thập loại chúng sinh)

-> Nguời có trái tim nhân hậu, giàu lòng yêu thương con người.

-> Đại thi hào của dân tộc, danh nhân văn hóa của thế giới.

(6)

II.Tác phẩm Truyện

Kiều.

2.Thể loại: Truyện thơ Nôm

3.Ý nghĩa nhan đề: Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu mới về nỗi đau đớn đứt ruột.

1.Nguồn gốc

-Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)

- “Truyện Kiều” được viết vào đầu thế kỉ XIX ( 1805- 1809), khi XHVNPK rơi vào khủng hoảng trầm trọng.

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

(7)

4.Tóm tắt tác phẩm:

Phần thứ nhất: Gặp gỡ và đính ước (Câu 1 - 568)

Phần thứ ba: Đoàn tụ (Câu 2739 – 3254) Phần thhai: Gia biến lưu lạc (câu 569 - 2738)

(8)

Giá trị hiện thực: Là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công, tàn bạo.

Số phận đau khổ, bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

*Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người.

Tố cáo, lên án các thế lực tàn bạo.

Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm, những khát vọng của con người…

5.Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội

dung

(9)

1

2

b. Giá trị nghệ

thuật.

Truyện Kiều đạt thành tựu lớn về nhiều mặt: Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.

Với Truyện Kiều nghệ thuật tự sự có một bước phát triển vượt bậc.

Nghệ thuật dẫn truyện, NT miêu tả Thiên nhiên, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí con người, tả cảnh ngụ tình…

III.Tổng kết: Ghi nhớ / sgk 80

(10)

B. Chị em Thúy Kiều

I. Đọc-hiểu chú thích

1. Vị trí

Từ câu 15

 câu 38

Phần 1:

Gặp gỡ và đính ước

Tên đoạn trích do người biên

soạn đặt

(11)

Đoạn trích miêu tả 2 bức chân dung xinh đẹp của Thúy Vân, Thúy Kiều

Đồng thời cũng dự báo tương lai, số phận của hai nàng Kiều

3. Bố cục

P1 4 câu đầu

Giới thiệu chung về 2 chị em

P3 12 câu tiếp

Chân dung Thuý Kiều

4 câu tiếp

Chân dung Thuý Vân

P2

4 câu cuối

Cuộc sống và phẩm hạnh của 2 chị em

P4

2. Nội dung

(12)

“Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.”

1. Giới thiệu khái quát về 2 chị em II. Đọc - hiểu văn bản

Lai lịch -> 2 người con gái đầu trong gia đình họ Vương Vị trí trong gia đình -> Thúy Kiều là chị ; Em là Thúy Vân

Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng -> Miêu tả vẻ đẹp thanh tao, tâm hồn trong sáng của chị em Thúy Kiều

Lời giới thiệp ngắn gọn nhưng mang đến nhiềp thông tin phong phú và ấn tượng đậm nét oề oẻ đẹp qủa 2 nhân oật Thúy Vân - Thúy Kiểp. Đồng thời bộq lộ qảm hứng ca ngợi cái tài hoa, nhan sắq qủa con người qua nghệ thpật điêp lpyện, tài hoa qủa Ngpyễn Du

(13)

Thúy Vân – trang

trọng khác vời

Khuôn đầy đặn, sáng như trăng rằm

Đôi mắt đẹp, lông mày đậm, phúc hậu “mắt phượng mày ngài”

Nụ cười tươi tắn như hoa Tiếng nói trong trẻo như ngọc Mái tóc óng ả, bồng bềnh như mây Làn da trắng rạng người hơn tuyết

Ngây thơ, trong sáng, dàng, dịu

2. Chân dung Thúy Vân

- Gợi ấn tượng tốt đẹp về 1 người phụ nữ trong khuôn khổ, lễ giáo của xã hội phong kiến.

 Dự báo về số phận, tương lai của Thúy Vân: Nàng sẽ sống một cuộc đời suôn sẻ, bình lặng, êm đềm…..

(14)

a. Vẻ đẹp của Thúy Kiều

Đặc tả đôi mắt: Ánh mắt như làn nước mùa thu  Trong trẻo. Lông mày như nét núi mùa xuân  Thanh tao, cao quý Đôi mắt cửa sổ tâm hồn soi mở nội tâm Thúy Kiều

Nghệ thuật nhân hóa, so sánh: Hoa ghen, liễu hờn

 Vẻ đẹp tươi thắm, rực rỡ, đầy sức sống, tươi tắn  Thiên nhiên phải ghen ghét, đố kj

Điển tích: Nghiêng nước nghiêng thành  Vẻ đẹp cuốn hút làm cho khuynh đảo cả long người và thế giới tự nhiên vô tri

3. Chân dung Thúy Kiều

(15)

b.Tài năng, Tâm hồn của Kiều

So sánh: Chữ “sắc” và chữ “tài” đều đứng hàng đầu

Liệt kê: Thông minh bẩm sinh + Am hiểu thơ ca, âm nhạc, hội họa + Nhấn mạnh tài đàn của nàng  Tài

năng nào cũng nổi trội hơn người

Hình ảnh miêu tả nhân vật thường đặt trong mỗi liên hệ, so sánh với thế giới tự nhiên, mang tính chất

ước lệ, tượng trưng

Tả cái tài cũng là ca ngợi cái tâm của nàng  Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều sáng tác ghi lại tiếng long buồn bã sầu

thương, lâm li của người con gái có trái tim đa sầu đa cảm

(16)

“Phong lưu rất mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai”.

Rất mực phong lưu,

sung túc

Được chở che, bao bọc, chưa biết đến

những bất trắc trong cuộc đời

Sống bình yên chưa biết đến

tình yêu

4. Cuộc sống êm đềm của hai chị

em Thúy Kiều.

(17)

III. Tổng kết Nội dung

Nghệ thuật

+ Chân dung hai chị em – những tuyệt thế giai nhân, mỗi người một vẻ tạo nên bức tranh hài hoà trong sự tương phản.

+ Ca ngợi vẻ đẹp con người, kín đáo thể hiện những dự cảm về số phận con người.

Thủ pháp cổ điển: ước lệ, tượng trưng, ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình ảnh và sức gợi. Xây dựng nhân vật tinh tế.

 Cảm hứng nhân văn sâu sắc của tác phẩm.

(18)

I. Đọc-hiểu chú thích

1. Vị trí

từ câu 1033 đến câu

1054

Phần 2: Gia biến và lưu

lạc

Tên đoạn trích do người biên

soạn đặt

C.KI Ề U Ở L Ầ U NG Ư NG B Í CH

(19)

B Ố C Ụ C

6 câu đầu  Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng Thúy Kiều.

8 câu tiếp  Kiều nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ.

8 câu cuối  Tâm trạng buồn lo

âu của Kiều.

(20)

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng Thúy Kiều

Thời gian: Hoàn hôn, chiều tàn Khoảnh khắc dễ khơi gợi nỗi buồn, cảm giác cô đơn Cảnh vật, thiên nhiên

Không gian: non xa, trăng gần, 4 bề bát ngát, cồn cát, dặm đường ... Không gian mở ra cả 3 chiều mênh mông, trống trải, hoang vắng...

Khung cảnh tuy đẹp, nên thơ nhưng quạnh hiu, lặng lẽ, thiếu vắng hơi ấm cuộc sống của con người

Nỗi niềm, cảm giác của Thúy Kiều

Nỗi cô đơn buồn tủi, những vò xé ngổn ngang trong lòng trước hoàn cảnh éo le

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”

Đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + Tiểu đối:

(21)

2a. Kiều nhớ thương Kim Trọng

Hồi tưởng kỉ niệm

Lo lắng, day dứt

Giãi bày, khẳng định

tấm lòng

(22)

Điển tích: Quạt nồng ấp lạnh,

sân lai  Gợi nhắc tấm gương những người con hiếu

thảo

 Băn khoăn, lo lắng, không biết ai sẽ chăm

sóc cha mẹ, tự trách mình không trọn đạo làm con

“Gốc tử ” = gốc cây thị  Nhớ

quê hương (giống nước ta

dùng hình ảnh lũy tre)

Đau xót

Lo lắng

Nhớ nhung

2b.Nỗi nhớ

cha mẹ

(23)

3. Tâm trạng buồn, lo âu

của Kiều

Điệp từ ngữ, ẩn dụ

Câu hỏi tu từ, liệt kê, từ láy

Độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ

tình

Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của Kiều thân phận nhỏ bé,

thấp hèn

Lo sợ, bàng hoàng về những song gió

sắp ập đến

Nỗi niềm băn khoăn, day dứt về số phận bấp bênh, chìm nổi

của mình

(24)

III. Tổng kết

Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều

dung Nội

- Miêu tả nội tâm nhân vật - Tả cảnh ngụ tình

Nghệ

thuật

(25)

Dặn dò - Hướng dẫn tự học

1

4

2 3

Vẽ SĐTD bài học

Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả

Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.

Viết đoạn văn 1 trang giấy nêu suy nghĩ về giá trị truyện Kiều của

Nguyễn Du.

Chuẩn bị bài tiếp theo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan