• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 9 - LTVC - Lớp 5 - MRVT thiên nhiên , Đại từ

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tuần 9 - LTVC - Lớp 5 - MRVT thiên nhiên , Đại từ"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

GV : Nguyễn Thị Oanh

(2)

Nhiª n

Thiª

n

(3)

Quan sát ảnh rồi đặt 1 câu có sử dụng nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá tả 1 sự vật nào đó có trong ảnh.

(4)

So sánh:

* Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để tìm ra nét tương đồng.

như, là, hệt, tựa, giống,hệt như, tựa như, giống như, như là,chẳng khác nào, chẳng khác gì…

Nhân hoá:

- Gọi sự vật như gọi con người.

- Gán cho sự vật những hoạt động, trạng thái như con người.

Các từ thường dùng để so sánh:

(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)

- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

- Bầu trời xanh biếc.

- Bầu trời dịu dàng.

- Bầu trời buồn bã.

- Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy sơn ca.

-Bầu trời ghé sát mặt đất … Nó cúi xuống lắng nghe để tìm xem…

Bầu trời thế nào?

(11)

- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

Nhân hoá

- Bầu trời dịu dàng.

- Bầu trời buồn bã.

- Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy sơn ca.

-Bầu trời ghé sát mặt đất … Nó cúi xuống lắng nghe để tìm xem…

So sánh như

rửa mặt dịu dµng

buồn b·

trầm ng©m nhí

ghÐ cói xuống

nghe t×m

(12)

Cùng một đối tượng quan sát nhưng mỗi người lại cảm nhận theo một cách khác nhau. Điều quan trọng là khi quan sát, ta cần huy động trí tưởng tượng phong phú của mình để có một cách nhìn thật độc đáo về đối tượng ấy. Từ đó, mỗi chúng ta sẽ miêu tả nó một cách sống động và hấp dẫn bằng việc thổi hồn vào cảnh qua các nghệ thuật viết câu, dùng từ.

So sánh nhân hoá là cách viết câu có tác dụng rất lớn trong bài văn miêu tả.

Ghi nhí

(13)

*Xác định yêu cầu của đề.

- Hình thức : 1 đọan văn

- Đối tượng: Cảnh đẹp của quê em (nơi em ở) - Thể loại: Miêu tả

*Lưu ý:

-CCâu mở đoạn: Nêu được nội dung của cả đoạn văn.

-Thân Đoạn: Phát triển ý của câu mở đoạn để làm sáng tỏ nội dung của đoạn văn.

-Câu kết đoạn: Chốt lại toàn bộ ý của đoạn văn bằng cách nêu cảm nghĩ của bản thân về cảnh đó

Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu truyệ trên, viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh đẹp của quê em.

(14)

Bình minh trên biển

(15)

Ban mai trong rừng

(16)

Biển trời bao la

(17)

Hoàng hôn trên quê hương

(18)

Thác

bản

Giôc

(19)

Hoàng hôn trên biển

(20)

Đồng quê khi chiều buông

(21)

Hồ Gươm khi hè đến

(22)

Khúc nhạc đồng quê

(23)
(24)
(25)

Rừng ban mai Biển hoàng hôn

Biển bình minh Chiều quê hương

(26)
(27)
(28)

*Xác định yêu cầu của đề.

- Hình thức : 1 đọan văn

- Đối tượng: Cảnh đẹp của quê em (nơi em ở) -Thể loại: Miêu tả

*Lưu ý:

- Câu mở đoạn: Nêu được nội dung của cả đoạn văn.

- Thân Đoạn: Phát triển ý của câu mở đoạn để làm sáng tỏ nội dung của đoạn văn.

- Câu kết đoạn: Chốt lại toàn bộ ý của đoạn văn bằng cách nêu cảm nghĩ của bản thân về cảnh đó

Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu truyệ trên, viết một đoạn văn ngắn tả một cảnh đẹp của quê em.

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu, trình bày suy nghĩ của em về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chương, trong đó

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của