• Không có kết quả nào được tìm thấy

HS biết cách qua đường tại nơi đường giao nhau an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (15’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ : (2p)

- GV hỏi : Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông thì em đi bộ như thế nào ?

- Khi đi bộ qua đường, các em có cần quan sát không ?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1p) 2.2. Bài mới

Hoạt động 1 : Xem tranh và trả lời câu hỏi (5p)

- GV treo tranh.

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 (2p).

+ Khi đi bộ qua đường như thế nào ? + Các em có biết làm thế nào để qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không ?

- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV KL : Để đi bộ an toàn qua đường

- 1 – 2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nhận xét.

- Quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm 4.

-Báo cáo kết quả

+ Khi đi bộ qua đường nên đi ở phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

+ Hai nơi đường giao nhau trong tranh có sự khác biệt: Đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông và đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông.

+ Để qua đường an toàn cần đi vào bộ và chờ đèn tín hiệu giao thông.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

các em cần đi đúng vào phần vạch kẻ dành cho người đi bộ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đi bộ qua đường an toàn. (5p)

- GV nêu câu hỏi :

-GV kết luận

Hoạt động 3 : Góc vui học (5p) - Xem tranh để tìm hiểu.

-4 bức tranh miêu tả 1Hs thực hiện các bước qua đường an toàn ở nơi đường giao nhau có tín hiệu dành cho người đi bộ

- Sắp xếp các tranh minh họa đúng thứ tư các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu cho người đi bộ.

2.3 Ghi nhớ và dặn dò: 2p

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 6.

- Gv nhắc lại ghi nhớ bài học : Qua đường đúng nơi quy định. Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn và chấp hành báo hiệu đường bộ ( Nếu có).

2.4. Bài tập về nhà:1p

- Từ nhà đến trường các em có phái đi qua nơi đường giao nhau nào không?

- Hãy chia sẻ cách đi qua đường an toàn tại những nơi đó?

- HS trả lời

+ Đèn tín hiệu có 2 màu: xanh và đỏ. Đèn màu xanh người đi bộ được phép qua đường. Đèn màu đỏ người đi bộ không được phép qua đường

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, đi đúng phần đường.

+ Cần quan sát các hướng trước khi qua đường.

- H lắng nghe.

-Hs trả lời

Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 3

GÓP QUÀ CÙNG CÁC BẠN BÀY TIỆC VUI TRUNG THU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS cùng nhau bày biện được hoa quả, bánh kẹo sao cho đẹp mắt để tổ chức vui Trung thu tại lớp.

- Tổ chức hoạt động vui vẻ trong giờ sinh hoạt lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– GV: Tivi chiếu bài. Đĩa hoặc khay to để bày cỗ.Trang phục chị Hằng, vương miện, một số trống bỏi (nếu có), mặt nạ gấu.

- HS: SGK, mặt nạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. (14p) a. Sơ kết tuần 3:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 5.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 4:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 6.

2. Hoạt động trải nghiệm. (16p)

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

− GV hỏi một vài HS để lắng nghe những chia sẻ về việc em đã làm, góp sức cùng người thân chuẩn bị đón Trung thu.

− Sau đó GV mời HS thảo luận theo cặp đôi.

Kết luận: Thật vui và tự hào khi mình làm nên Trung thu bằng bàn tay khéo léo, cẩn thận.

b. Hoạt động nhóm:

- GV tổ chức cho các tổ thi bày biện đẹp cho mâm cỗ của tổ mình.

Kết luận: GV trong vai chị Hằng đến từng mâm cỗ ngắm và khen ngợi. Sau đó, cả lớp cùng liên hoan vui vẻ.

- Khen ngợi, đánh giá.

3. Cam kết hành động. (5p)

− GV gợi ý HS sẵn sàng tham gia vui Trung thu cùng các bạn hàng xóm.

− GV đề nghị hỏi thêm bố mẹ về các tích truyện khác liên quan tới Trung thu.

- HS chia sẻ cá nhân.

- HS chia sẻ nhóm đôi - HS lắng nghe

- Các tổ thi bày biện đẹp mâm cỗ và thuyết trình đơn giản về mâm cỗ.

- HS lắng nghe

- HS ghi nhớ, thực hiện.

BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách nhẩm hoặc tách số.

- Hình thành được bảng cộng có nhớ

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em học toán.

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Có 8 bạn đang chơi nhảy dây. Sau đó có thêm 3 bạn nữa muốn đến xin chơi. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn tham gia chơi nhảy dây?

GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+ Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây?

+ Có thêm bao nhiêu bạn đến tham gia chơi cùng?

+ Vậy muốn biết tất cả có bao nhiêu bạn tham gia chơi nhảy dây ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nêu kết quả phép tính 8 + 3

- Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Khám phá: 12’

GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả phép tính 8 + 3

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn đang chơi nhảy dây.

+ Có 8 bạn đang chơi nhảy dây.

+ Có thêm 3 bạn đến tham gia chơi + HS nêu: 8 + 3

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả - HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

bằng cách đếm thêm.

GV yêu cầu hs lấy các chấm tròn và thực hiện theo mình

Nêu: Có 8 chấm tròn, đồng thời gắn 8 chấm tròn lên bảng.

- GV tay lần lượt chỉ vào các chấm tròn, miệng đếm 9, 10, 11.

- Vậy 8 + 3 =?

- Muốn tính 8 + 3 ta đã thực hiện đếm thêm như thế nào?

- GV chốt ý: Muốn tính 8 + 3 ta thực hiện đếm thêm 3 bắt đầu từ 8.

- Yêu cầu hs sử dụng chấm tròn để tính 8 + 5 - Gọi 2, 3 hs thực hiện tính bằng cách đếm thêm trước lớp.

- Hs thực hiện một số phép tính khác và ghi kết quả vào nháp:

9 + 4, 7+ 5

3. Luyện tập thực hành: 15’