• Không có kết quả nào được tìm thấy

Độ bẩy tài chớnh (DFL)

Trong tài liệu cơ cấu nhân sự theo độ tuổi (Trang 54-59)

CHƯƠNG I : LÍ LUẬN CHUNG VỀ TèNH HèNH SỬ DỤNG ĐềN BẨY

2.2. Thực trạng sử dụng đũn bẩy tại cụng ty TNHH SX & KD Mỳt Xốp Việt

2.2.2. Thực trạng sử dụng đũn bẩy tại cụng ty TNHH SX & KD Mỳt Xốp Việt

2.2.2.2. Độ bẩy tài chớnh (DFL)

trờn vốn chủ giảm. Điều này là nguyờn nhõn làm cho DFL2010 giảm đi khoảng 39,68%.

Kết luận chung : Đũn bẩy tài chớnh năm 2010 thấp hơn so với năm 2009.

Do sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009, sang năm 2010 kinh tế thế giới và Việt Nam núi chung cú nhiều khởi sắc và tạo được đà phỏt triển. Ngành nghề mà cụng ty sản xuất và kinh doanh mang tớnh đặc thự cao, thị trường trong nước tiờu thụ mạnh mẽ, điều này gõy tỏc động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty. Tuy vay nợ nhiều lờn nhưng cụng ty chưa sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn vay, kết quả là tỷ suất sinh lời trờn vốn chủ sở hữu của cụng ty năm sau thấp hơn so với năm trước.

2.2.2.3. Độ bẩy hoạt động (DOL)

Bảng 15: Bảng thể hiện đũn bẩy hoạt động.

ĐVT : Đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010

Doanh thu thuần 24.119.164.427 61.197.658.568

Tổng chi phớ 22.519.541.865 54.260.512.910

Tổng biến phớ 19232116129 50.194.862.867

Tổng định phớ 3.287.425.736 4.065.650.042

EBIT 2.763.114.336 8.469.175.202

DOL 2,19 1,48

Ta cú cụng thức tớnh DOL như sau :

EBIT + F DOL =

EBIT

Độ nghiờng đũn cõn định phớ (đũn bẩy hoạt động) DOL trong năm 2009 là 2,19, điều đú cú nghĩa là 1% biến động tăng lờn hay giảm xuống của doanh thu sẽ tỏc động làm cho EBIT tăng lờn hay giảm xuống 2,19%.

Độ nghiờng đũn cõn định phớ (đũn bẩy hoạt động) DOL trong năm 2010 là

1,48, điều đú cú nghĩa là 1% biến động tăng lờn hay giảm xuống của doanh thu sẽ tỏc động làm cho EBIT tăng lờn hay giảm xuống 1,48%.

Doanh nghiệp cú tỷ trọng định phớ trong tổng phớ lớn thỡ khi sản lượng tăng thỡ lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn và ngược lại khi sản lượng giảm.Qua bảng phõn tớch DOL trong hai năm, ta thấy DOL2010 thấp hơn so với DOL2009. Do mức độ tăng của doanh thu (150,1%) lớn hơn rất nhiều so với mức độ tăng của tổng định phớ (23,76%) là nguyờn nhõn làm cho DOL giảm. Điều này cho thấy cụng ty chưa tận dụng hết độ bẩy hoạt động. Cụng ty cần nghiờn cứu thị trường, nếu trong tương lai thị trường vẫn tiếp tục ổn định như hiện tại thỡ cụng ty cần mở rộng thờm quy mụ sản xuất, tăng sản lượng bỏn ra nhằm tăng doanh thu để tận dụng được hết hiệu quả của đũn bẩy hoạt động.

Nguyờn nhõn là do ảnh hưởng của cuộc suy thoỏi kinh tế làm cụng ty gặp nhiều khú khăn như biến động lực lượng lao động lớn. Ảnh hưởng yếu tố lạm phỏt làm cho chi phớ nhõn viờn, chi phớ vật liệu bao bỡ, chi phớ dự phũng, chi phớ bằng tiền khỏc điều tăng lờn từ đú làm cho chi phớ cố định cao.

Kết luận chung : Năm 2009 DOL là 2,19; sang năm 2010 độ bẩy này là 1,48. Ta thấy rừ ràng rằng việc sử dụng đũn bẩy hoạt động là chưa thật sự hiệu quả, độ khuyếch đại mà đũn bẩy này tạo ra khụng nhiều. Cụng ty nờn cú những biện phỏp thớch hợp nhằm tăng doanh thu hay đầu tư thờm tài sản cố định.

2.2.2.4 Đũn bẩy tổng hợp (DTL)

Bảng 16 : Bảng tớnh DTL

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010

Độ bẩy hoạt động (1) 2,19 1,48

Độ bẩy tài chớnh (2) 2,27 1,88

Độ bẩy tổng hợp (1ì 2) 4,97 2,79

Nếu đũn cõn định phớ làm khuyếch đại sự thay đổi của EBIT mỗi khi doanh thu thay đổi. Thỡ đũn cõn nợ sẽ ảnh hưởng đến mức lời hoặc lỗ của chủ sở

hữu mỗi khi EBIT thay đổi. Sự tỏc động phối hợp của 2 chỉ số đũn bẩy này đó tạo nờn đũn bẩy tổng hợp. Trước tiờn đũn cõn định phớ sẽ tỏc động lờn EBIT.

Sau đú đũn cõn nợ sẽ tiếp tục tỏc động lờn doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Độ nghiờng đũn bẩy tổng hợp là tỏc động số nhõn của đũn bẩy kinh doanh DOL và đũn bẩy tài chớnh DFL. Do đú ta cú thể núi độ nghiờng đũn bẩy tổng hợp là chỉ tiờu đỏnh giỏ độ nhạy cảm của doanh lợi trờn vốn chủ sở hữu đối với sự thay đổi của doanh thu doanh số bỏn ra. Nú tiờu biểu cho độ phúng đại của gia tăng (hay sụt giảm) doanh thu thành gia tăng (hay sụt giảm) tương đối lớn hơn trong thu nhập trờn vốn chủ sở hữu.

Theo bảng tớnh trờn, ta thấy khi doanh thu thay đổi tăng hoặc giảm 1% thỡ lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu sẽ tăng hoặc giảm 4,97% vào năm 2009 và 2,79%

vào năm 2010. Độ bẩy tài chớnh cao hơn độ bẩy hoạt động, chứng tỏ năm vừa qua, độ bẩy tài chớnh đúng vai trũ quan trọng hơn độ bẩy hoạt động, thể hiện qua sự thay đổi của doanh thu ảnh hưởng đến sự thay đổi của lợi nhuận hoạt động đúng gúp phần lớn trong mục tiờu làm tăng EPS.

Mức bẩy tổng hợp trờn đó cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của DOL và DFL đến DTL. Nếu ta khụng cú một cơ chế điều chỉnh cỏc nhõn tố trong DOL và DFL thỡ hệ quả là cụng ty phải đối mặt với một tỷ lệ rủi ro cao hơn rất nhiều.

Thụng thường, cỏc cụng ty muốn đạt được một DTL nào đú thỡ họ cú thể thay đổi DOL và DFL sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh của mỡnh. Chẳng hạn, khi cụng ty cú DFL khỏ cao thỡ họ sẽ điều chỉnh DTL theo mong muốn bằng cỏch bự trừ sang cho một DOL thấp hơn, tức là cắt giảm bớt cỏc chi phớ hoạt động cố định.

Hoặc DOL cao thỡ sẽ điều chỉnh DFL thấp lại bằng cỏch cắt giảm tỷ lệ nợ...

Cỏch bự trừ như thế này sẽ mang đến cho cụng ty một mức sinh lời phự hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của cụng ty.

Kết luận chung : Ta thấy đũn bẩy tổng hợp năm 2010 là 2,79. Nú cho thấy cứ 1% sản lượng tăng lờn sẽ làm cho EBIT tăng lờn 2,79%. Tuy nhiờn, hệ số này chưa cao, trong tương lai Cụng ty cần cú những biện phỏp nhằm cải thiện hệ số này. Trong điều kiện cụng ty làm ăn tốt, sự khuyếch đại này sẽ mang lại

một sự tăng lờn đang kể trong EBIT. Nhưng ngược lại, nếu cụng ty làm ăn khụng tốt thỡ chinh điều này sẽ làm cho EBIT giảm đi rất nhiều lần so với việc khụng sử dụng đũn bẩy. Vỡ vậy để DTL phỏt huy được hết hiệu quả của nú, Cụng ty cần phải cú những biện phỏp thỳc đẩy sản lượng tiờu thụ để tăng doanh thu.

Trong tài liệu cơ cấu nhân sự theo độ tuổi (Trang 54-59)