• Không có kết quả nào được tìm thấy

an toàn lao động 1. Công tác đào đất

55 3.5. Đ-ờng tạm cho công trình

Đ-ờng tạm phục vụ thi công ảnh h-ởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng, tiến độ thi công công trình. Thông th-ờng ta lợi dụng đ-ờng chính thức có sẵn hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đ-ờng tạm trùng với đ-ờng cố định phục vụ cho công trình sau này.

Thiết kế đ-ờng: tuỳ thuộc vào mặt bằng thi công công trình, quy hoạch đ-ờng đã có trong bản thiết kế mà ta thiết kế và quy hoạch đ-ờng cho công trình.

Mặt đ-ờng làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15 20 cm, ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đ-ờng có rãnh thoát n-ớc. Tiết diện ngang của mặt đ-ờng cho 2 làn xe là 7,0 m. Bố trí đ-ờng cuối h-ớng gió đối với khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh bụi.

Phần 5: an toàn lao động

55 + Đầu cọc thừa phải tập kết đúng nơi quy định, không để bùa bãi gây cản trở đến công tác khác và nguy hiểm cho công nhân đang làm việc.

+ Kết thúc công việc phải tiến hành vệ sinh đáy hố, vệ sinh dụng cụ và các thiết bị khác.

3. Công tác cốt thép a. An toàn lao động

 An toàn khi cắt thép.

- Cắt bằng máy :

+ Chỉ những công nhân đ-ợc Ban chỉ huy công tr-ờng sát hạch tay nghề và cho phép mới đ-ợc sử dụng máy cắt sắt.

+ Tr-ớc khi cắt phải kiểm tra l-ỡi dao cắt có chính xác và chắc chắn không, phải tra dầu mỡ đầy đủ, cho máy không tải bình th-ờng mới chính thao tác.

+ Khi cắt cần giữ chặt cốt thép, khi l-ỡi dao cắt lùi ra mới đ-a cốt thép vào, không nên đ-a thép vào khi l-ỡi dao bắt đầu đẩy tới do th-ờng đ-a thép không kịp cắt không đúng kích th-ớc, ngoài ra có thể xảy ra h- hỏng máy và gây tai nạn cho ng-ời sử dụng.

+ Khi cắt cốt thép ngắn không nên dùng tay trực tiếp đ-a cốt thép vào mà phải kẹp bằng kìm.

+ Không nên cắt những loại thép ngoài phạm vi quy định tính năng của máy.

+ Sau khi cắt xong, không đ-ợc dùng tay phủi hoặc dùng miệng thổi bụi sắt ở thân máy mà phải dùng bàn chải lông để chải.

- Khi cắt thủ công :

+ Khi dùng chạm, ng-ời giữ chạm và ng-ời đánh búa phải đứng trạng chân thật vững, những ng-ời khác không nên đứng xung quang đề phòng tuột tay búa vung ra, chặt cốt thép ngắn khi sắp đứt thì đánh búa nhẹ để tránh đầu cốt thép văng vào ng-ời.

+ Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải đ-ợc chèn chặt vào cán để khi vung búa đầu búa không bị tuột cán.

+ Không đ-ợc đeo găng tay để đánh búa.

 An toàn khi uốn thép - Khi uốn thủ công

+ Khi uốn thép phải đứng vững, giữ chặt vam, chú ý khoảng cách giữa vam và cọc tựa, miệng vam kẹp chặt cốt thép, khi uốn dùng lực từ từ, không nên mạnh quá làm vam trật ra đập vào ng-ời, cần nắm vững vị trí uốn để tranh uốn sai góc yêu cầu.

+ Không đ-ợc nối những thép to ở trên cao hoặc trên giàn giáo không an toàn.

- Khi uốn bằng máy :

+ Chỉ những công nhân đ-ợc Ban chỉ huy công tr-ờng sát hạch tay nghề và cho phép mới đ-ợc sử dụng máy uốn thép.

+ Tr-ớc khi mở máy để thao tác cần phải kiểm tra các bộ phận của máy, tra dầu mỡ, chạy thử không tải, đợi máy chạy bình th-ờng mới chính thức thao tác.

+ Khi thao tác cần tập trung chú ý, tr-ớc hết cần tìm hiểu công tác đảo chiều quay của mâm quay, đặt cốt thép phải phối hợp với cọc tựa vào chiểu quay của mâm, không đ-ợc đặt ng-ợc.

Khi đảo chiều quay của mâm theo trình tự quay thuận đừng quay ng-ợc hoặc quay lại.

+ Trong khi máy đang chạy không đ-ợc thay đổi trục tâm, trục uốn hay cọc tựa, không đ-ợc tra dầu mỡ hay quét dọn.

+ Thân máy phải tiếp đất tốt, không đ-ợc trực tiếp thông nguồn điện vào công tác đảo chiều, phải có cầu dao riêng.

 An toàn khi hàn cốt thép

55 + Tr-ớc khi hàn phải kiểm tra lại cách điện và kìm hàn, kiểm tra bộ phận nguồn điện, dây tiếp đất, bố trí thiết bị hàn sao cho chiều dài dây dẫn từ l-ới điện đến máy hàn không quá 15m để tránh h- hỏng khi kéo lê dây.

+ Chỗ làm việc nên bố trí riêng biệt, công nhân phải đ-ợc trang bị phòng hộ.

 An toàn khi dựng cốt thép

+ Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho tr-ợt trên máng nghiêng có buộc dây, không đ-ợc quăng xuống.

+ Khi đặt cốt thép cột hoặc các kết cấu khác cao trên 3m thì cứ 2m phải đặt 1 ghế giáo có chỗ đứng rộng ít nhất là 1m và có lan can bảo vệ cao ít nhất 0,8m. làm việc trên cao phải có dây an toàn và đi dày chống tr-ợt.

+ Không đ-ợc đứng trên hộp ván khuôn dầm, xà để đặt khung cốt thép mà phải đứng trên sàn công tác.

+ Khi điều chỉnh phần đầu của khung cốt thép cột và cố định nó phải dùng các thanh chống tạm.

+ Khi buộc và hàn các kết cấu khung cột thẳng đứng không đ-ợc trèo lên các thanh thép mà phải đứng ở các ghế giáo riêng.

+ Khi lắp cột thép dầm, xà riêng lẻ không có bản phải lắp hộp ván khuôn kèm theo tấm có lan can để đứng hoặc sàn công tác ở bên cạnh.

+ Nếu ở chỗ đặt cốt thép có dây điện đi qua, phải có biện pháp đề phòng điện giật hoặc hở mạch chạm vào cốt thép.

+ Không đ-ợc đặt cốt thép qua gầm nơi có dây điện trần khi ch-a đủ biện pháp an toàn.

+ Không đứng hoặc đi lại và đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang dựng hoặc đã dựng xong.

+ Không đ-ợc đứng phía d-ới cần cẩu và cốt thép đang dựng.

+ Khi khuôn vác cốt thép phải mang tạp dề, găng tay và đệm vai bằng vải bạt.

b. Vệ sinh công nghiệp

+ Thép trên công tr-ờng phải đ-ợc xếp đặt đúng quy định tại các vị trí thuận tiện cho khâu bảo quản, gia công.

+ Thép đã gia công phải đ-ợc che phủ kín bằng bạt và kê đủ cao để tránh ẩm -ớt.

+ Th-ờng xuyên vệ sinh khu vực gia công thép. Các mẩu thép thừa phải xếp gọn.

+ Phải tính toán tập kết thép lên sàn công tác vừa đủ để lắp dựng, không vứt cốt thép đã gia công trên sàn công tác bừa bãi.

4. Công tác cốp pha a. An toàn lao động

+ Tổ tr-ởng (nhóm tr-ởng) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã đ-ợc học và lắm đ-ợc nội quy an toàn lao động trên công tr-ờng.

+ Tất cả công nhân làm việc phải có đủ sức khoẻ, ý thức kỷ luật lao động, và đ-ợc trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.

 An toàn khi lắp dựng

+ Hệ thống giáo và cột chống cốp pha phải vững chắc

+ Ván làm sàn công tác phục vụ thi công phần cốp pha phải đủ dày, đủ rộng, không mối mọt, nứt gãy và đ-ợc cố định, kê đỡ chắc chắn.

+ Công nhân đ-ợc làm việc ở độ cao trên 3m tuyệt đối phải sử dụng dây an toàn neo vào vị trí tin cậy.

+ Cấm xếp cốp pha ở những nơi dễ rơi.

 An toàn khi tháo dỡ

55 + Chỉ đ-ợc tháo cốp pha sau khi bê tông đã đạt đến c-ờng độ quy định theo sự h-ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật.

+ Tháo cốp pha theo đúng trình tự. Có biện pháp đề phòng cốp pha rơi hoặc kết cấu công trình sập đổ bất ngờ. Tại vị trí tháo dỡ cốp pha phải có biển báo nguy hiểm.

+ Ngừng ngay việc tháo dỡ cốp pha khi kết cấu bê tông có hiện t-ợng biến dạng, báo cho cán bộ kỹ thuật xử lý.

+ Không ném, quăng cốp pha từ trên cao xuống.

+ Đinh dùng để liên kết các thanh chống, đỡ, ván sàn thao tác bằng gỗ phải đ-ợc tháo gỡ hết khi tháo dỡ các phụ kiện này.

b. Vệ sinh công nghiệp

Cốp pha tạp kết trên công tr-ờng đúng vị trí, gọn gàng, thuận thiện cho quá trình vận chuyển và bảo d-ỡng.

 Khi dựng cốp pha :

+ Không để cốp pha ch-a lắp dựng và các phụ kiện liên kết, neo giữ bừa bãi ngoài phạm vi làm việc.

+ Thu dọn vật liệu thừa để vào nơi quy định.

+ Vệ sinh bề mặt cốp pha tr-ớc khi nghiệm thu bàn giao cho phần công tác khác.

 Khi tháo dỡ cốp pha:

+ Ván khuôn khi tháo dỡ phải đ-ợc thu gom, xếp gọn trong khi chờ chuyển đến vị trí tập kết, không vứt ném lung tung.

+ Tiến hành vệ sinh, bảo d-ỡng cốp pha và phụ kiện liên kết có thể tái sử dụng tr-ớc đợt thi công lắp dựng tiếp theo.

+ Kết thúc công tác cốp pha toàn bộ giáo và cốp pha phải đ-ợc chuyển xuống tầng 1 và xếp gọn tại vị trí quy định.

5. Công tác bê tông a. An toàn lao động

+ Tổ tr-ởng (nhóm tr-ởng) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã đ-ợc học và lắm đ-ợc nội quy an toàn lao động trên công tr-ờng.

+ Tất cả công nhân làm việc phải có đủ sức khoẻ, ý thức kỷ luật lao động, và đ-ợc trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.

+ Tr-ớc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giáo chống, sàn công tác, đ-ờng vận chuyển, điện chiếu sáng khu vực thi công (khi làm việc ban đêm). Chỉ đ-ợc tiến hành đổ bê tông khi các văn bản nghiệm thu phần cốt thép, cốp pha đã đ-ợc kỹ thuật A kỹ nhận và công tác chuẩn bị đã hoàn tất.

+ Công nhân làm việc tại các vị trí nguy hiểm nh- khi đổ bê tông cột, bê tông sàn ở các đ-ờng biên phải đeo dây an toàn. Ngoài ra phải làm lan can, hành lang an toàn đủ tin cậy tại các vị trí đó.

+ Bộ phận thi công cốp pha, cốt thép, tổ điện máy, y tế của công tr-ờng phải bố trí ng-ời trực trong suốt quá trình đổ bê tông đề phòng sự cố.

+ Ngừng đầm rung từ 5 7phút sau mỗi lần đầmg làm việc liên tục từ 30 35phút.

+ Lối qua lại phía d-ới khu vực đổ bê tông phải có roà ngăn, biển cấm. Trong tr-ờng hợp bất khả kháng phải làm các tấm che chắc chắn đủ an toàn trên lối đi đó.

+ Cấm những ng-ời không có nhiệm vụ đứng trên sàn công tác. Công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh và tháo móc gầu ben phải có găng tay. Công tác báo hiệu cẩu phải dứt khoát và do ng-ời đã qua huấn luyện đảm nhận. Khi có dấu hiệu không an toàn ở bất kỳ phần công tác nào phải lập tức tạm ngừng thi công, báo cho cán bộ kỹ thuật biết, tìm biện pháp xử lý ngay.