• Không có kết quả nào được tìm thấy

M ột số yếu tố liên quan đến chất lượng đơn vị TBG MDR cộng đồng

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. M ột số yếu tố liên quan đến chất lượng và khả năng sử dụng đơn vị TBG

3.3.1. M ột số yếu tố liên quan đến chất lượng đơn vị TBG MDR cộng đồng

3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng và khả năng sử dụng đơn vị

Biểu đồ 3.3. Liên quan thể tích máu dây rốn và trọng lượng thai (n = 1668) Nhận xét: Thể tích túi MDR có liên quan thuận lỏng lẻo với trọng lượng thai theo phương trình: Thể tích MDR = 0,015 * trọng lượng thai + 55,743 (r = 0,242 p < 0,01)

Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố thai nhi với thể tích MDR (n=1668)

Thế tích trước xử lý (ml)

Chỉ số X±SD P

Giới tính thai Gái 103±17,8

< 0,05

Trai 105±19,4

Nhóm máu thai

A 102,7±17,3 (1) 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 B 103,8±19,0 (2)

AB 107,8±23,2 (3) O 104,5±18,5 (4)

Tuổi thai

36 107±22,7 (1)

>0,05 37 107±18,2 (2)

38 105±20,6 (3) 39 104±18,8 (4) 40 103±18,1 (5) 41 103±16,1 (6) 42 109±32,0 (7)

Nhận xét: Cân nặng thai nhi càng lớn, giới tính thai là trai thì thể tích mẫu MDR cao có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Nhóm máu của thai nhi và tuổi thai không có mối liên quan với thể tích mẫu MDR.

Bảng 3.24. Liên quan giữa một số yếu tố mẹ với tổng số TBCN (n = 1668) Tế bào có nhân (107)

Yếu tố X±SD p

Tuổi mẹ

≤ 20 154±47,9 (1) 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 21-25 158±48,6 (2)

26-30 157±48,4 (3)

>30 154±46,3 (4)

Nhóm máu mẹ

A 151,1±42,9 (1) 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 B 160,3±48,2 (2)

AB 157, 6±46,0 (3)

O 157,0±48,3 ()

Lần sinh 1 162±50,5

< 0,05

≥ 2 151±44,1

Hình thức sinh Thường 158±48,1

< 0,05

Mổ 134±38,2

Nhận xét: Hình thức sinh thường và sinh con lần 1 có số lượng TBCN cao hơn so với sinh mổ, sinh con từ lần 2. Tuổi mẹ, nhóm máu của sản phụ không có mối liên quan đến số lượng TBCN.

Bảng 3.25. Liên quan giữa một số yếu tố của thai nhi với tổng số TBCN (n=1668)

Tế bào có nhân (107)

Yếu tố X±SD p

Nhóm cân nặng thai (g)

< 3000 146,9±42,2 (1) (1,2)< 0,05 (2,3)< 0,05 (3,4)< 0,05 (1,4) < 0,05 3000 - 3499 155,2±46,6 (2)

3500 - 3999 164,6±52,8 (3)

≥ 4000 183,5±53,0 (4)

Giới tính thai Trai 152±44,4

< 0,05

Gái 162±51,1

Nhóm máu thai

A 152,4±48,4 (1) (1,2)< 0,05 (2,3)< 0,05 (3,4)< 0,05 (1,4) < 0,05 B 171,5±67,8 (2)

AB 157, 6±46,0 (3) O 156,2±46,0 (4)

Tuổi thai

36 147,9±57,5

> 0,05

37 144,4±45,4

38 154,6±48,8

39 155,4±49,3

40 158,0±44,8

41 163,6±53,4

42 185,0±88,3

Nhận xét: Thai nhi là gái, cân nặng càng lớn, thì số lượng TBCN trong mẫu MDR càng cao. Số lượng TBCN ở thai có nhóm máu B là cao hơn nhóm máu còn lại có ý nghĩa thống kê. Tuổi thai có mối liên quan không có ý nghĩa thống kê với số lượng TBCN tuy nhiên tuổi thai càng cao thì số lượng TBCN càng cao.

Bảng 3.26. Liên quan giữa một số yếu tố mẹ với TB CD34 (n = 1668) Tế bào CD34 (105)

Yếu tố X±SD p

Tuổi mẹ

≤ 20 48,0 ± 20,2

> 0,05 21-25 55,6 ± 33,2

26-30 48,2 ± 32,5

>30 45,7 ± 31,1

Nhóm máu mẹ

A 45,9 ± 33,5

> 0,05

B 46,6 ± 29,3

AB 47,0 ± 31,2

O 52,3 ± 39,8

Lần sinh 1 52,2 ± 42,7

> 0,05

≥ 2 45,4 ± 31,3 Hình thức sinh Thường 50,3 ± 32,0

< 0,05

Mổ 34,2 ± 18,2

Nhận xét: Hình thức sinh thường thu được lượng TB CD34 nhiều hơn sinh mổ có ý nghĩa thống kê. TB CD34 thu được không khác nhau ở các nhóm tuổi mẹ, nhóm máu mẹ và các lần sinh

Bảng 3.27. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ với TB CD34 (n=1668) Số lượng tế bào CD34

Yếu tố X±SD p

Nhóm cân nặng trẻ (g)

< 3000 47,3 ± 35,5

> 0,05 3000 - 3499 47,8 ± 35,6

3500 - 3999 54,2 ± 32,6

≥ 4000 57,0 ± 28,6

Giới tính trẻ Trai 48,8 ± 33,8

< 0,05 Gái 49,8 ± 36,1

Nhóm máu trẻ

A 47,4 ± 41,2

> 0,05

B 46,2 ± 27,8

AB 53,4 ± 40,2

O 51,6 ± 46,0

Nhóm tuổi thai (tuần)

36-37 59,8 ± 39,4

> 0,05 38-39 52,2 ± 36,7

40-42 44,9 ± 29,5

Nhận xét: Lượng TB CD34 ở trẻ gái nhiều hơn trẻ trai có ý nghĩa thống kê. Cân nặng trẻ, nhóm máu trẻ, cân nặng thai không có mối liên quan với số lượng TB CD34.

3.3.1.2. Một số yếu tố liên quan trong quá trình xử lý MDR cộng đồng

Tổng số TBCN (x107) = thể tích túi máu * 1,214 + 30,1 (r=0,473, p< 0,01) Biểu đồ 3.4. Liên quan giữa số lượng TBCN và thể tích MDR trước xử lý

(n=1668)

Nhận xét: Số lượng TBCN có mối liên quan thuận mức độ trung bình với thể tích túi MDR với r = 0,473, p< 0,01

Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa số lượng TB CD34 và thể tích MDR (n = 1668) Nhận xét: Số lượng TB CD34 = thể tích MDR*0,329 +137,450 (r = 0,12, p< 0,01)

Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và thể tích MDR thu được (n = 1668)

Nhận xét: Thể tích MDR không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý (r=0,046, p>0,05)

Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và số lượng TBCN (n = 1668) Nhận xét: Số lượng TBCN không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý MDR (r=0,041, p=0,092)

Biểu đồ 3.8. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và hematocrit (n = 1668) Nhận xét: Hiệu suất xử lý có mối liên quan lỏng lẻo với hematocrit (r=0,13, p<0,05)

Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và thời gian lưu trước xử lý (n = 1668)

Nhận xét: Thời gian lưu trước xử lý không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý (r=0,001, p > 0,05)

Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và thời gian xử lý (n = 1668) Nhận xét: Thời gian xử lý không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý (r=0,015, p> 0,05)

Biểu đồ 3.11. Liên quan giữa TB CD34 sống và thời gian chờ xử lý (n = 1668)

Nhận xét: Thời gian lưu trước xử lý không ảnh hưởng tỷ lệ sống của TB CD34 (r=0,02, p> 0,05)

Biểu đồ 3.12. Liên quan giữa TB CD34 sống và thời gian xử lý (n = 1668) Nhận xét: Thời gian xử lý không ảnh hưởng tỷ lệ sống của TB CD34 (r=0,02, p > 0,05)

Biểu đồ 3.13. Liên quan giữa tỷ lệ TB CD34 sống và số lượng TBCN (n = 1668)

Nhận xét: Số lượng TBCN không ảnh hưởng tỷ lệ sống của TB CD34 (r= 0,018, p> 0,05)

3.3.1.3. Một số yếu tố liên quan trong quá trình bảo quản TBG MDR cộng đồng

(r = 0,87 p<0,001)

Biểu đồ 3.14. Liên quan giữa TB CD34 và cụm sau rã đông (n = 94) Nhận xét: Số cụm mọc có liên quan chặt với số lượng TB CD34 trong đơn vị TBG MDR sau rã đông

(r = 0,60 p<0,001)

Biểu đồ 3.15. Liên quan giữa số lượng TBCN và cụm sau rã đông (n = 94) Nhận xét: Số cụm mọc có liên quan chặt với số lượng TBCN trong đơn vị TBG MDR sau rã đông

(r = 0,254 p<0,05)

Biểu đồ 3.16. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và CFU-E (n = 94) Nhận xét: Có mối liên quan giữa thời gian và CFU-E trung bình. Thời gian càng tăng thì CFU-E trung bình càng tăng.

(r = 0,031 p>0,05)

Biểu đồ 3.17. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và BFU-E (n = 94) Nhận xét: Không có mối liên quan giữa thời gian bảo quản và BFU-E (r = 0,064 p>0,05)

Biểu đồ 3.18. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và CFU-GM (n = 94) Nhận xét: Không có mối liên quan giữa thời gian bảo quản và CFU-GM

(r = 0,061 p>0,05)

Biểu đồ 3.19. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và CFU-GEMM (n = 94) Nhận xét: Không có mối liên quan giữa thời gian và CFU-GEMM trung bình.

(r = 0,055 p>0,05)

Biểu đồ 3.20. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và tổng số cụm (n = 94) Nhận xét: Không có mối liên quan giữa thời gian và tổng số cụm.

(r = 0,054 p>0,05)

Biểu đồ 3.21. Mối liên quan giữa thời gian bảo quản và tỷ lệ sống của tế bào sau rã đông (n = 94)

Nhận xét: Không có mối liên quan giữa thời gian bảo quản và tỷ lệ sống của TB sau rã đông.

3.3.2. Khả năng sử dụng đơn vị TBG MDR cộng đồng