• Không có kết quả nào được tìm thấy

Những biến đổi ẩm thực truyền thống của ng-ời Tày ở Chợ Đồn

CHƯƠNG II: TìM HIểU VĂN HOá ẩM THựC TRUYềN THốNG

3.1. Những biến đổi và việc bảo tồn các giá trị văn hoá ẩm

3.1.1. Những biến đổi ẩm thực truyền thống của ng-ời Tày ở Chợ Đồn

Ch-ơng iii:

Khai thác các giá trị ẩm thực truyền thống của ng-ời tày chợ đồn cùng với việc phát

triển du lịch

3.1. Những biến đổi và việc bảo tồn các giá trị văn hoá ẩm

h-ởng về ăn uống từ các cộng đồng khác ít hơn, việc tiếp thu có dè dặt hơn. Vì thế những món ăn truyền thống vẫn còn đ-ợc giữ lại khá nhiều.

Một điều phải nói thêm là sự biến đổi nhiều nhất về các món ăn, về cách thức ăn uống, về cách ứng xử trong bữa ăn diễn ra phần lớn là ở tầng lớp thanh niên. Một số ng-ời coi món ăn truyền thống lạc hậu, r-ờm rà. Đó là suy nghĩ rất tiêu cực dẫn đến họ từ bỏ khẩu vị truyền thống để theo khẩu vị mới cho phù hợp với cách suy nghĩ của bản thân.

Tr-ớc đây ng-ời Tày ở Chợ Đồn có tục hát l-ợn, hát sli, phongsl-, then…trong mâm cỗ thì giờ đây việc đó đã mất đi rất nhiều thậm chí có nơi không còn nữa. Không thể nói việc tiếp thu cách chế biến các món ăn của các dân tộc khác là không tốt, có những cách nấu rất ngon miệng và bổ d-ỡng, nh-ng việc tiếp thu đó phải có chừng mực, có chọn lọc và tiếp thu sao cho không làm lấn át các món ăn, đồ uống của dân tộc mình.

* Nguyên nhân biến đổi

Sở dĩ có sự biến đổi trong ăn uống của ng-ời Tày ở Chợ Đồn là do tác động xã hội từ bên ngoài, đồng thời có sự tự nguyện học tập, tiếp thu của bản thân cộng đồng ng-ời Tày ở đây. Sự phát triển kinh tế đã tạo điều kiện cho ng-ời Tày ở Chợ Đồn tiếp xúc nhiều hơn với văn hoá các dân tộc khác, và tiếp xúc với những sản phẩm của nền kinh tế thị tr-ờng dẫn đến tập quán ăn uống có nhiều thay đổi.

Trong quá trình giao l-u, hội nhập thì vấn đề kinh tế đ-ợc đặt lên vị trí quan trọng, có nhiều ng-ời Tày ở Chợ Đồn đã rời quê h-ơng đi xây dựng vùng kinh tế mới, và chịu ảnh h-ởng tập quán ăn uống của các dân tộc bản địa. Dẫn đến mai một tập quán ăn uống truyền thống của dân tộc mình.

Một nguyên nhân không thể không kể đến đó là ý thức về văn hóa truyền thống và việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc của một bộ phận thuộc các thế hệ trẻ đã có phần bị xem nhẹ. Họ th-ờng nặng theo xu h-ớng hoà nhập với ng-ời Kinh cách ăn, ở, mặc đều giống ng-ời Việt (Kinh).

Bên cạnh đó những thành tựu về chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân của ngành y tế và truyền bá tri thức khoa học của ngành giáo dục cũng ảnh h-ởng

lớn đến tập quán ăn uống của cộng đồng. Đồng bào đ-ợc chăm sóc sức khoẻ tốt hơn không phải dùng nhiều đến các loại cây thuốc nữa mà chỉ ăn uống cho đủ chất, đồng bào cũng hiểu đ-ợc vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn uống đủ chất là quan trọng nên xoá bỏ những kiêng kỵ không hợp lý tr-ớc đây.

*Bảo tồn các giá trị văn hoá ẩm thực

Sự cần thiết phải bảo tồn: Mỗi cộng dồng đều có cách thức ăn uống riêng, sở tr-ờng riêng, khẩu vị riêng. Những yếu tố đó tạo nên đặc tr-ng văn hoá riêng của họ. Vì vậy việc duy trì bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá ẩm thực là cần thiết, cũng giống nh- việc bảo tồn các loại văn hoá vật chất và tinh thần khác.

Việc bảo tồn văn hoá ẩm thực trong xu thế phát triển hiện nay là rất cần thiết. Biến đổi trong văn hoá ẩm thực sẽ dẫn tới sự biến đổi trong các lĩnh vực khác bởi nó là cái gắn bó chặt chẽ, th-ờng xuyên với cuộc sống của con ng-ời, là cái chi phối các suy nghĩ, cách ứng xử của con ng-ời với con ng-ời. Tuy nhiên, trong tập quán ăn uống truyền thống cũng chứa đựng cả yếu tố tích cực và tiêu cực. Do vậy, cần phải chắt lọc những cái hay, cái tốt để bảo tồn. Việc bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống trong ăn uống có hai mục đích sau:

Thứ nhất, bảo tồn văn hoá ẩm thực là để làm phong phú thêm cuộc sống của con ng-ời trong xã hội hiện đại, với nhịp sống khẩn tr-ơng. ẩm thực là cái tác động trực tiếp, nó sẽ giúp con ng-ời lấy lại đ-ợc cân bằng sau khoảng thời gian căng thẳng, mệt mỏi. Ng-ời ta thèm khát một cuộc sống bình yên, muốn trở về với những gì đã gần gũi với con ng-ời, gắn bó với con ng-ời hàng ngàn năm qua. Họ muốn hoà đồng vào thiên nhiên, h-ởng thụ những tinh hoa của thiên nhiên nh- việc ăn uống, hít thở không khí thiên nhiên, th-ởng thức cảnh đẹp thiên nhiên và nh- vậy việc ăn uống theo cách thức cổ truyền sẽ đ-ợc con ng-ời quay trở lại tìm kiếm nh- một nhu cầu. Ngày nay cách thức ứng xử của con ng-ời với nhau không còn là tình cảm yêu th-ơng, đùm bọc, chia sẻ nữa bởi vậy mà bảo l-u, truyền bá rộng rãi văn hoá ẩm thực của ng-ời Tày với tính cộng cảm, gắn bó cộng đồng sẽ là động sẽ là động lực thôi thúc con ng-ời xích lại gần nhau hơn.

Con ng-ời muốn tìm kiếm sự thoải mái, sự giải toả mệt mỏi và đi du lịch ở một nơi nào có phong cảnh đẹp, t-ơi mát lại có những món ăn ngon, h-ởng vị đặc biệt là một sự lựa chọn tối -u. Vì vậy giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của ăn uống truyền thống chính là để đáp ứng nhu cầu đó của con ng-ời trong xã hội hiện đại. Bảo tồn văn hoá ẩm thực cũng sẽ là góp phần tạo nơi không gian sống tốt hơn cho con ng-ời.

Thứ hai, Nghị quyết Trung Ương V khoá VIII nêu rõ cần “xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, bảo tồn và phát huy văn hoá ẩm thực truyền thống của ng-ời Tày cũng là một cách để xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam theo tinh thần của Nghị quyết.

3.1.2 Các giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống phục vụ cho du lịch