• Không có kết quả nào được tìm thấy

*GV: BVMT Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém. Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút)

Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động:

- Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho mọi người cùng thực hiện vệ sinh phòng bệnh.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.

- Gọi 3 nhóm treo tranh trên bảng - GV nhận xét tranh, tuyên dương HS + Chúng ta cần làm gì để phòng chống các bệnh về đường tiêu hóa?

+ Đồ đựng thức ăn nên sử dụng NTN để đảm bảo vệ sinh?

- GV nhắc lại mục bạn cần biết.

-Nhận xét tiết học.

rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. Thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- HS thảo luận vẽ theo nhóm và trưng bày sản phẩm.

- HS thực hành.

- 3 nhóm HS trình bày.

+ Ăn uống hợp vệ sinh, ...

+ Đồ ăn không nên để gần thùng rác,...

không nên dùng túi ni-lông, hộp nhựa, hộp xốp đựng thức ăn,...

- HS ghi mục bạn cần biết vào vở - HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh – bổ sung

...

...

---Ngày soạn: 06/10/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021 Toán

Tiết 29: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ

- HS chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: Sgk, Vbt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5’)

a. Trò chơi “Hộp quà bí mật”

GV giới thiệu trò chơi và cách chơi:

+Trên bảng cô có các hộp quà: Mỗi bạn tham gia chơi sẽ được chọn một hộp quà mà mình thích và bạn chọn sau sẽ không được chọn trùng hộp quà mà bạn chọn trước đã chọn. Khi bạn chịn hộp quà nào thì hộp quà đó sẽ mở ra và bạn sẽ khám phá hộp quà đó.

Các câu hỏi:

+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?

+ Tính giá trị của c + d nếu c = 15 và d = 10

+ 46 + 18 = 18 + ….

- Nhận xét, tuyên dương.

- Qua trò chơi các em đã ôn lại những kiến thức gì?

- Chốt: Qua trò chơi các em đã ôn lại những kiến thức về tính chất giao hoán của phép cộng, cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ.

- Gv chuyển ý giới thiệu bài mới :

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 15’)

Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:

a) Biểu thức có chứa ba chữ:

- Gọi HS đọc nội dung bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Bài yêu cầu gì?

+ Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?

+ Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá và Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá?

- Làm tương tự với các trường hợp còn

- Lắng nghe

- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng sẽ không thay đổi.

- 25

- 46 + 18 = 18 + 46

- Tính chất giao hoán của phép cộng, tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ.

- HS đọc đề.

- Hs trả lời

+ Lấy số cá của 3 bạn cộng với nhau.

+ Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 Số cá

của An

Số cá của

Số cá của

Số cá của cả 3

lại hoàn thành bảng

+ Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? ( GV ghi vào bảng)

- Giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.

+ Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa ba chữ?

- GV chốt: - Biểu thức có chứa 3 chữ luôn gồm có: dấu phép tính và 3 chữ (ngoài ra có thế có hoặc không có phần số ).

b) Giá trị của biểu thức chứa ba chữ:

+ Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu?

- Giảng: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

- GV cho học sinh hoạt động theo nhóm tìm giá trị biểu thức a + b + c trong trường hợp:

Nếu a = 5; b = 1 và c = 0 . Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 - Nhận xét.

+ Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c;

muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm như thế nào?

+ Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng các số ta tính được gì?

Chốt: +Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ trong biểu thức có chứa 3 chữ muốn tính giá trị biểu thức ta thay các số vào biểu thức rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

+Mỗi lần thay các chữ trong biểu thức bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức.

3. Hoạt động luyện tập thực hành ( 14’)

Bài 1 : Tính giá trị của a + b +c nếu:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

Bình Cường người

2 3 4 2 + 3 + 4

5 1 0 5 + 1 + 0

1 0 2 1 + 0 + 2

…… …… …… ……

a b c a + b + c

+ Cả ba bạn câu được a + b + c

- Biểu thức có chứa 3 chữ luôn gồm có:

dấu phép tính và 3 chữ (ngoài ra có thế có hoặc không có phần số).

- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nếu a = 5; b = 1; c = 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6.

- Nếu a = 1; b = 0; c = 2 thì a + b + c = 1 + 0 + 2 = 3

+ Ta thay các số vào chữ a, b và c rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

+ Mỗi lần thay a, b và c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.

+ Bài yêu cầu gì?

- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S.

+ Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c;

muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?

- Đổi chéo vở soát bài.

- Chốt: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.

+ Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ trong biểu thức có chứa 3 chữ muốn tính giá trị biểu thức ta chỉ việc thay số vào chữ rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c nếu:

- HS đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu gì?

- HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng.

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ/S.

+ Mọi số nhân với 0 thì kết quả bằng bao nhiêu?

+ Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì?

- GV nhận xét Chốt:

- Mỗi lần thay các chữ bằng các số chúng ta tính được một giá trị của một biểu thức có chứa 3 chữ.

- Mọi số nhân với không kết quả đều bằng 0.

Bài 3.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ/S.

- Chữa bài

- Hs làm theo yêu cầu

a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.

b) Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.

+ Ta thay các số vào chữ a, b và c rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

- Hs làm theo yêu cầu a/ a = 9, b = 5, c = 2 a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 b/ a = 15, b = 0, c = 37 a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 - Đều = 0

- Ta tính được một giá trị của biểu thức a x b x c.

- HS thảo luận làm bài theo cặp.

- Đại diện cặp báo cáo.

Đáp án:

- Với m = 10, n = 5, p = 2 thì giá trị của biểu thức:

a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 m +(n + p) = 10 + ( 5 + 2 ) = 17 b) m - n - p = 10 - 5 - 2 = 3

+ Khi biết giá trị cụ thể của m, n, p muốn tính giá trị của từng biểu thức em làm thế nào?

- Chốt: Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ ta chỉ việc thay các chữ bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. . 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (6’)

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu phần a.

- GV chỉ vào hình tam giác, nêu lại nội dung và yêu cầu ở phần a.

- Muốn tính chu vi của 1 hình tam giác ta làm thế nào?

- Nếu các cạnh của tam giác là: a, b, c thì chu vi của tam giác được tính như thế nào?

- Yêu cầu HS làm phần b, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ/S.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

- Hãy nêu công thức tính chu vi hình tam giác.

Chốt: P= a + b + c P là chu vi của tam giác.

a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.

- Khi nào một biểu thức được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ?

- Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ trong biểu thức muốn tính giá trị của biểu thức đó em làm thế nào ?

Chốt : - Biểu thức có chứa 3 chữ luôn gồm có: dấu phép tính và 3 chữ (ngoài ra có thế có hoặc không có phần số).

- Khi biết giá trị cụ thể của từng chữ trong biểu thức muốn tính giá trị của biểu thức ta thay các số vào chữ rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

- Nhận xét tiết học.

m - ( n + p ) = 10 - ( 5 + 2 ) = 3 c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20 ( m + n ) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 30

- Ta chỉ việc thay các chữ m, n, p bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.

Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c.

a) Gọi P là chu vi của hình tam giác.

Viết công thức tính tính chu vi P của hình tam giác đó.

- Ta lấy độ dài 3 cạnh của tam giác đó cộng với nhau.

- a + b + c

b) Tính chu vi của hình tam giác biết:

a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm;

a = 10cm, b = 10cm, c = 5cm;

a = 6dm, b = 6dm, c = 6dm.

P = 3 + 4 + 5 = 12 (cm).

P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm).

P = 6 + 6 + 6 = 18 (dm).

- Biểu thức có chứa 3 chữ luôn gồm có:

dấu phép tính và 3 chữ (ngoài ra có thế có hoặc không có phần số ).

- Ta thay các số vào chữ rồi thực hiện tính giá trị biểu thức.

IV. Điều chỉnh – bổ sung:

...

...

---Tập làm văn

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN