• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức.

- Chốt kết quả đúng.

+ Trong các dãy số trên, dãy số nào là dãy các số tròn nghìn, dãy số nào là dãy các số tròn trăm; dãy các số tròn chục?

+ Nêu ví dụ về các số có 5 chữ số là số tròn nghìn? số tròn trăm? số tròn chục?

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng.

*Dự kiến KQ:

Một số HS đọc, viết lại số.

+ Sáu mươi hai nghìn ba trăm + Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. (...)

- Đọc (viết) từ hàng chục nghìn đến hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- HS đọc yêu cầu BT.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS làm bài cặp. 2 HS đọc xuôi và đọc ngược dãy số (a) và (b).

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- 1 HS đọc xuôi và đọc ngược dãy số.

- HS nêu.

* Đáp án:

a) 18301; 18302; 18303; 18304; 18305;

18306; 18307

b) 32606; 32607; 32608; 32609; 32610;

32611; 32612

c) 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 003; 93 004; 93 005

- 1 HS đọc yêu cầu và nêu.

- HS quan sát, nêu.

- HS tự làm.

- 2 đội, mỗi đội 4 HS thi tiếp sức.

- Đại diện đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, bình chọn - 3, 4 em nối nhau đọc lại KQ:

a, 18000, 19000, 20000, 21000, 22000, 23000, 24000

b, 47000, 47100, 47200, 47300, 47400, 47500, 47600

* c, 56300; 56310; 56320; 56330;

56340; 56350; 56360

- Phần a dãy các số tròn nghìn.

Phần b dãy các số tròn trăm. Phần c dãy các số chục.

- HS nêu.

* Chốt cách tìm số liền trước, liền sau từng dãy số.

4. Hoạt động vận dụng (5- 7 phút) Bài 4: Xếp hình? Nhóm – Cả lớp - TC chơi TC: Xếp đúng – Xếp nhanh.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức thi xếp hình theo tổ.

- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh

+ Nêu cách đọc, viết các số có năm chữ số.

+ Hệ thống kiến thức toàn bài.

- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau "Luyện tập"

- HS đọc yêu cầu.

- 4 tổ, thời gian 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp hình đúng nhất tổ đó thắng cuộc.

- 1 HS nêu.

- HS lắng nghe.

Tập làm văn Tiết 25: KỂ VỀ LỄ HỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy sáng tạo.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.

- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính.Hai bức ảnh trong SGK phóng to; một số tranh ảnh minh họa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút )

- Yêu cầu HS kể lại truyện Người bán quạt may mắn và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?

+ Em có nhận xét gì về con người của ông Vương Hi Chi qua câu chuyện?

- GV nhận xét.

+ Em đã được xem những lễ hội nào chưa? Quang cảnh lễ hội đó như thế nào?

Hãy kể cho cả lớp cùng nghe.

- GV nhận xét và giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 20 phút)

- Quan sát một ảnh dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham

- 2,3 HS kể

- HS nêu

- Lắng nghe

gia lễ hội.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

a. Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu

- Yêu cầu HS quan sát kĩ ảnh và trả lời câu hỏi:

+ Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu?

Vào thời gian nào?

+ Trước cổng đình có treo băng gì? Có băng chữ gì?

* GV giới thiệu cờ ngũ sắc: Lá cờ hình vuông, có 5 màu, xung quanh cờ có tua, gọi là cờ ngũ sắc, có từ thời xa xưa, đựơc treo lên vào những dịp hội vui của dân làng.

+ Mọi người đến xem chơi đu có đông không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào?

+ Cây đu được làm bằng gì? Có cao không?

+ Hãy tả hành động, tư thế của 2 người chơi đu?

b. Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền.

- Yêu cầu học sinh quan sát bức ảnh đua thuyền

- Ảnh chụp cảnh hội gì? Diễn ra ở đâu?

- Trên sông có nhiều thuyền đua không?

Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế nào?

- Hãy miêu tả hoạt động của từng nhóm người trên thuyền?

- Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào?

- Em có cảm nhận gì về những lễ hội của

- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi SGK.

- HS quan sát ảnh, trả lời câu hỏi:

+ Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, được tổ chức ở sân đình vào dịp đầu xuân mới.

+ Trước cổng đình là băng chữ Chúc mừng năm mới và một lá cờ.

- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu.

+ Mọi người kéo đến xem chơi đu rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu.

+ Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao.

+ Hai người chơi đu đang nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Khi đu một người thì dướn người về phía trước, người kia lại ngả người về phía sau.

- Quan sát và trả lời câu hỏi

- Ảnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông.

- Trên sông có hơn chục thuyền đua, các thuyền được làm khá dài, mỗi thuyền có gần hai chục tay đua, họ là những chàng trai rất trẻ, khoẻ mạnh, rắn rỏi.

- Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền.

- Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, một chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng thêm sôi động. Xa xa làng xóm xanh mướt.

- Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú, đặc sắc, hấp dẫn.

- HS quan sát, trao đổi theo cặp.

nhân dân ta qua các bức ảnh trên?

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 15 phút )

GV yêu cầu HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.

- GV yêu cầu nhận xét về:

+ Lời kể.

+ Diễn đạt.

- GV nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút )

+ Kể tên một số lễ hội khác mà nhân dân ta thường tổ chức ?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nối tiếp nhau đóng vai hướng dẫn viên du lịch thi giới thiệu về quang cảnh và hoạt động.

- Nhận xét, góp ý và bình chọn.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS kể - Lắng nghe Tự nhiên và xã hội

THÚ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Quan sát hình vẽ chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú - Nêu được ích lợi của thú đối với con người.

- HS có ý thức bảo vệ các loài thú.

* Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú.

-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy tính. Tranh , ảnh về các loài thú nhà.VBT I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. HĐ Khởi động (4')

- Cơ thể loài chim có đặc điểm chung là gì?

-GV nhận xét, đánh giá.

- Kêt nối nội dung bài học – Ghi bài lên bảng.

2. Khám phá

a. Hoạt động 1(10') Các bộ phận bên ngoài của thú.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - GV chia lớp thành 6 nhóm

- GV đưa câu hỏi thảo luận

- Kể tên các loài thú nuôi trong nhà mà em biết?

-2 HS nêu

- Nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đầu , mình, chân, đuôi…

-Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài của mỗi con vật?

- Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này?

-Nhớ lại…khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?

- Thú có xương sống không - Con nào đẻ con

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV nhận xét và kết luận SGV.

b. Hoạt động 2: (10')ích lợi của thú nuôi.

-Nêu ích lợi của các loài thú nhà như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo…

-Ở nhà em có nuôi những con thú nào?

- Em có tham gia chăn thả chúng không?

- Em thường cho chúng ăn những gì?

- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?

- GV kết luận SGV/124

c. Hoạt động 3: (7')Vẽ, tô màu một loài thú.

-GV yêu cầu HS làm bài trong VBT.

-Quan sát giúp HS làm bài.

-Nhận xét, tuyên dương HS vẽ đẹp.

* GD bảo vệ môi trường: Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.

- Đẻ con, có 4 chân, có lông - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa

- Có

- HS trả lời lần lượt

- HS thảo luận nhóm

- Thư kí ghi kết quả thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Cho ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc để không bị bệnh…

-HS đọc yêu cầu, làm bài.

3. Vận dụng: (3')

- Nêu các bộ phận bên ngoài của 1 con thú nuôi mà em biết ? ích lợi của chúng?

- GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục HS....

- Dặn cần chăm sóc và bảo vệ các con thú nhà Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 24 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp.

-Chuyên cần: ...

-Ôn bài: ...

-Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...