• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác ván khuôn:

Trong tài liệu Cục lưu trữ Quốc gia - Hà Nội (Trang 151-156)

C. BIỆN PHÁP THI CễNG MểNG

I. THI CễNG PHẦN THÂN

3. Thi công cột:

3.2. Công tác ván khuôn:

HÀ NễI

Với các thông số yêu cầu như trên, dựa vào “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng”của Nguyễn Tiến Thụ –Nhà xuất bản xây dựng, ta chọn cần trục tháp loại quay đ-ợc có mã hiệu KB-403A, có các thông số:

[R] = 30m; [H] = 57,5m Độ với nhỏ nhất R0=20m ứng với R0=20m có: Q0=8T Bề rộng ray chạy b=6m

2.2.2. Chọn ph-ơng tiện thi công bê tông : Ph-ơng tiện thi công bê tông gồm có :

a. ô tô vận chuyển bê tông th-ơng phẩm: Mã hiệu KamAZ-5511

b. Máy bơm bê tông : Mã hiệu Putzmeister M43(Các thông số kỹ thuật đã đ-ợc trình bày trong phần thi công đài cọc)

c. Máy đầm bê tông : Mã hiệu U21-75; U 7

d.Máy vận thăng vận chuyển ng-ời: Mã hiệu MMGP-500-40 có:

Sức nâng: Q=0,5T Độ cao nâng: H=40m Tầm với: R=2m Vận tốc nâng: vn=16m/s Công suất động cơ: N=3,7KW Chiều dài kabin: 1,4m

HÀ NễI

Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn thép định hình với hệ giáo PAL và cột chống thép đa năng có thể điều chỉnh cao độ, tháo lắp dễ dàng.

Yêu cầu đối với ván khuôn:

Đ-ợc chế tạo theo đúng kích th-ớc cấu kiện.

Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, không cong vênh.

Gọn nhẹ tiện dụng dễ tháo lắp.

chi tiết gông cột

chốt

HÀ NễI

Ván khuôn sau khi tháo phải đ-ợc làm vệ sinh sạch sẽ và để nơi khô ráo, kê chất nơi bằng phẳng tránh cong vênh ván khuôn.

Ván khuôn cột gồm 4 mảng ván khuôn liên kết với nhau và đ-ợc giữ ổn định bởi gông cột, các mảng ván khuôn đ-ợc tổ hợp từ các tấm ván khuôn có mô đun khác nhau, chiều dài và chiều rộng của tấm ván khuôn đ-ợc lấy trên cơ sở hệ mô đun kích th-ớc kết cấu. Chiều dài nên là bội số của chiều rộng để khi cần thiết có thể phối hợp xen kẽ các tấm đứng và ngang để tạo đ-ợc hình dạng của cấu kiện.

Khi lựa chọn các tấm ván khuôn cần hạn chế tối thiểu các tấm phụ, còn các tấm chính không v-ợt quá 6 7 loại để tránh phức tạp khi chế tạo, thi công.

Trong thực tế công trình có kích th-ớc rất đa dạng do đó cần có những bộ ván khuôn công cụ kích th-ớc bé có tính chất đồng bộ về chủng loại để có tính vạn năng trong sử dụng.

Bộ ván khuôn cần có các thành phần sau:

Các tấm ván khuôn chính: gồm nhiều loại có kích th-ớc khác nhau. Mặt ván là thép bản dày 2 3 mm, trên các s-ờn có các lỗ để lắp chốt liên kết khi lắp hai tấm cạnh nhau, các lỗ đ-ợc bố trí sao cho khi lắp các tấm có kích th-ớc khác nhau vẫn liên kết đ-ợc với nhau.

Các tấm ván khuôn phụ: bao gồm các tấm ván khuôn góc ngoài, góc trong,

a) Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:

Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn thép định hình có kích th-ớc 200x1200mm

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:

HÀ NễI

- áp lực ngang tối đa của vữa bêtông t-ơi (tính với cột tầng điển hình có chiều cao là 3 - 0,5 = 2,5m). Chiều cao mỗi lớp bêtông đổ cho cột lấy bằng 0,7m nên áp lực ngang là:

P1tt = n. .H.b = 1,3 2500 0,7 0,4 = 910(Kg/m) - áp lực do đầm nén tác dụng vào ván khuôn cột:

P2tt = 1,3 200 0,4 = 104(Kg/m) - Do áp lực gió:

Pgió hút =

2

1.n.W0.k.C.b=

2

1x1,2x95x1,1x0,6x0,4=15,05(Kg/m) Trong đó :

n = 1,2 là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió

W0 = 95 (KG/m2) là áp lực gió tiêu chuẩn với công trình ở Hà Nội k = 1,1 là hệ số phụ thuộc vào độ cao với cột tầng 6 có z = 16,8m C = 0,6 hệ số khí động lấy với gió hút

Do đó tải trọng tác dụng vào một mặt ván khuôn sẽ là:

qtt = P1tt + P2tt + Pgió hút= 910 + 104 + 15,05 = 1029,05(Kg/m)

Gọi khoảng cách giữa các gông cột là lg, coi tấm ván khuôn thành cột nh- dầm liên tục với các gối tựa là gông cột.

Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:

q=1029.05 KG/m

600600600600

M=37 KGm

HÀ NễI

Theo điều kiện bền:

M : mô men uốn lớn nhất bằng :

M =

10 .l2 q

W : mô men chống uốn của ván khuôn.

Với ván khuôn b = 20 cm có W = 4,42 cm3; J = 20,02 (cm4)

l (cm).

Theo điều kiện biến dạng:

400 ] l f J [ . E . 128

l . f q

4

l (cm).

Vậy chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 60 cm.

 Tính toán gông cột:

Sử dụng gông cột Nittetsu là thép góc L75x50 có các đặc tr-ng sau:

Mô men quán tính: J = 52,4 (cm4).

Mô men chống uốn: W = 20,8 (cm3) b) Lắp dựng ván khuôn cột:

- Ván khuôn cột gồm các tấm có chiều rộng 20 cm ghép lại thành các mảng vừa với kích th-ớc cột. Dùng cần trục vận chuyển các tấm ván khuôn đến

600 600

600

M=37 KGm q =1029,05(kg/m)tt

σ M R

W

M q.l2

σ R

W 10.W

10.W.R 10ì4,42ì2100

= =95

q 10,29

6

3128.E.J 3128ì2,1ì10 ì20,02

= =109

400.q 400ì10,29

HÀ NễI

- Dựa vào l-ới trắc đạt chuẩn để xác định vị trí tim cột, l-ới trắc đạt này đ-ợc xác lập nhờ máy kinh vĩ và th-ớc thép.

- Lắp dựng ván khuôn cột vào đúng vị trí thiết kế, lắp gông cột, sau đó dùng thanh chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh và cố định cột cho thẳng đứng, đảm bảo độ ổn định trong quá trình đổ bê tông.

- Kiểm tra lại lần cuối cùng độ ổn định và độ thẳng đứng của cột tr-ớc khi đổ bê tông.

Trong tài liệu Cục lưu trữ Quốc gia - Hà Nội (Trang 151-156)